K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

Khi làm lạnh một lượng chất lỏng, khối lượng riêng của chất lỏng sẽ tăng. Điều này xảy ra vì khi nhiệt độ giảm, chất lỏng co lại, làm giảm thể tích của nó. Vì khối lượng của chất lỏng không đổi, sự giảm thể tích dẫn đến tăng khối lượng riêng.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Để xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước cần phải xác định được những đại lượng là khối lượng và thể tích của vật.

- Theo em, cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và của một lượng chất lỏng có khác nhau.

10 tháng 9 2023

Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.

4 tháng 9 2023

Dùng khái niệm mol

26 tháng 10 2023

Các em tham khảo số liệu minh họa sau:

- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng: 

+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong: m1 = 52 g

+ Khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: m2 = 352 g.

+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1 = 352 – 52 = 300 g.

- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: V = 300 mL

- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng: \(D=\dfrac{m_2-m_1}{V}\)

13 tháng 8 2023

Cách xác định khối lượng riêng của một lượng chất lỏng:

- Dùng cân xác định khối lượng m của chất lỏng:

+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong.

+ Đổ lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng vào cốc đong. Dùng cân xác định tổng khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng.

 Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1.

- Dùng bình chia độ xác định thể tích V của chất lỏng.

- Sử dụng công thức khối lượng riêng: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m_2-m_1}{V}\)

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Ví dụ:

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.

4 tháng 9 2023

Td lên bình lớn hơn.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các phân tử khí nóng sẽ có chuyển động tuyến tính nhanh hơn và di chuyển đầy đủ hơn trong không gian, do đó sự va chạm giữa các phân tử khí sẽ cường độ hơn và tần suất hơn so với khí lạnh.

 

Phát biểu này nói về sự đối lưu vì hiện tượng đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và chất khí, đồng thời đối lưu cũng tạo ra được dòng đối lưu.

3 tháng 9 2023

Đối lưu