K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

mình sửa đề bài chút : Một cây cột điện DE cao 12m có bóng CD in trên mặt đất dài 9m. Cùng lúc đó tòa nhà AB có bóng AC in trên mặt đất dài 15m. Tính chiều cao tòa nhà AB

A B C D E

Dễ chứng minh ΔABC ~ ΔDEC (g.g)

=> AB/DE = BC/EC = AC/DC

=> AB = (DE.AC)/DC = (12.15)/9 = 20m

Vậy chiều cao tòa nhà AB là 20m

2 tháng 5 2022

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ABE\) và \(\Delta CBD\) có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta CBD\) (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{CD}\)

\(\Rightarrow AE=\dfrac{AB.CD}{BC}=\dfrac{5.1,6}{0,5}=16\left(m\right)\)

Vậy cây cột điện cao \(16m\)

20 tháng 4 2022

a) -△ABC và △HAC có: \(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)\(\widehat{C}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△ABC∼△HAC (g-g) 

b)\(\Rightarrow\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AC^2=BC.CH=13.4=52\Rightarrow AC=\sqrt{52}\left(cm\right)\)

c) \(\widehat{AHE}=90^0-\widehat{AHF}=\widehat{CHF}\).

-△AHE và △CHF có: \(\widehat{AHE}=\widehat{CHF}\)\(\widehat{HAE}=\widehat{HCF}\) (△ABC∼△HAC)

\(\Rightarrow\)△AHE∼△CHF (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AE}{CF}\Rightarrow AE.CH=AH.FC\).

 

20 tháng 4 2022

d) -Gọi G là giao của AB và HF.

-△GAF và △GHE có: \(\widehat{GAF}=\widehat{GHE}=90^0\)\(\widehat{G}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△GAF∼△GHE (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{GA}{GH}=\dfrac{GF}{GE}\Rightarrow\dfrac{GA}{GF}=\dfrac{GH}{GE}\)

-△GEF và △GHA có: \(\dfrac{GA}{GF}=\dfrac{GH}{GE}\)\(\widehat{G}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△GEF∼△GHA (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{GFE}=\widehat{GAH}\).

\(\widehat{GAH}=90^0-\widehat{CAH}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{GFE}=\widehat{ACB}\).

-△HEF và △ABC có: \(\widehat{EHF}=\widehat{BAC}=90^0;\widehat{HFE}=\widehat{ACB}\).

\(\Rightarrow\)△HEF∼△ABC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{S_{HEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{HE}{AB}\Rightarrow S_{HEF}=\dfrac{HE}{AB}.S_{ABC}\)

-Qua H kẻ đg thẳng vuông góc với AB tại E' \(\Rightarrow HE\ge HE'\)

\(\Rightarrow S_{HEF}\ge\dfrac{HE'}{AB}.S_{ABC}\).

-\(S_{HEF}\) có diện tích nhỏ nhất \(\Leftrightarrow E\equiv E'\Leftrightarrow\)E là hình chiếu của H lên AB.

 

 

6cm A B C D E 2cm H 6cm

áp dụng định lý pitago vào tam giac AEC

\(EC=\sqrt{AC^2+AE^2}\)

\(=\sqrt{8^2+6^2}\)

\(=10\)

Vậy \(EC=10\)

10 tháng 3 2020

còn EH bạn?

23 tháng 12 2023

Bài 1:

a: Gọi độ dài quãng đường từ nhà của Na đến trung tâm thể thao là y(km)

Tốc độ của Na lúc về là: 85%x=0,85x(km/h)

Thời gian Na đi là: \(\dfrac{y}{x}\left(h\right)\)

Thời gian Na về là \(\dfrac{y}{0,85x}\left(h\right)\)

b: Tốc độ lúc về là 0,85*3=2,55(km/h)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là: \(\dfrac{y}{3}+\dfrac{y}{2,55}=\dfrac{37}{51}y\left(giờ\right)\)

9 tháng 12 2014

Gọi 2 nhà "thông thái" vẫn cười... vô tư là A và B, nhà thông thái ngừng cười là C. 
Ông C nghĩ như sau: 
1- Người ta chỉ cười khi người khác bị bôi nhọ còn mình thì không sao. 
2- Cả 3 đều là thông thái nên trình độ suy luận là suýt soát nhau. 
3- (Quan trọng nhất !) Vì một lúc sau cả 3 vẫn cười nên C đặt mình vào vị trí của A và nghĩ rằng: A nghĩ B có nhọ, còn A thì không, nhưng nếu C cũng không có nhọ vậy thì B cười ai ? Rõ ràng là B cười A , nghĩ vậy A sẽ thôi cười. Nhưng thực tế A vẫn cười suy ra A đã nhìn thấy C có nhọ.

10 tháng 12 2014

Dễ,1 người này thấy nhọ của 2 người kia rồi cười,mà người khác cũng cười 2 người kia,vậy cả 3 đều có nhọ

30 tháng 9 2021

a)
tam giác ADB có M là trung điểm của AD N là trung điểm của BD
=> MN là đường trung bình của tam giác ADB
=> MN//AB
mà AB//CD=> MN//CD        (1)
tam giác DBC có N là trung điểm của BD , Q là trung điểm của BC
=> NQ là đường trung bình của tam giác
=> NQ//CD           (2)
tam giác ADC có M là trung điểm của AD , P là trung điểm của AC
=> MP là đường trung bình 
=> MP//CD  (3)
từ (1),(2),(3)=> M,N,P,Q thẳng hàng

23 tháng 12 2021

Diện tích nền nhà là
4*10 = 40 (m2)
Diện tích môtk viên gạch là
40*40 = 1600 (cm2) = 0,16(m2)
Bác An cần ít nhất số viên gạch là:
40:0,16 =  250 (viên gạch)