K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

Tránh không bị tai nạn do bị chuyển động theo quán tính ngoài mong muốn 

25 tháng 9 2016

Tránh không bị tai nạn do chuyển động theo quán tính ngoài mong muốn ( phanh gấp , phóng nhanh , đội ngột rẽ , ...)

k nha các bạn

26 tháng 9 2016

Làm như thế để tránh chúng ta không bị chuyển động theo quán tính ngòai mong muốn => tránh tai nạn . 

27 tháng 9 2016

Khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn vì khi máy bay chuyển hướng đột ngột, do quán tính ta có thể bị văng ra khỏi ghế

23 tháng 11 2018

khi ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ô tô đang phóng nhanh vận tốc của người bị thay đổi đột ngột. Do quán tính người không thể đổi hướng chuyển động ngay và tiếp tục chuyển động như cũ nên phải thắt dây để đảm bảo an toàn.

19 tháng 10 2021

Tránh không bị tai nạn do bị chuyển động theo quán tính ngoài mong muốn 

19 tháng 10 2021

Để tránh do lực quán tính gây ra thì con người sẽ bị chúi về phía trước.

29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

4 tháng 12 2021

B

D

 

1.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất hiện làm mòn đế giày.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận...
Đọc tiếp

1.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

    2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km

    3.Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

4
18 tháng 10 2016
  • 2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km-> Chọn đúng. Vì: 300000.2,66=798000(km)

18 tháng 10 2016

vận tốc là 

 

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

16 tháng 3 2018

Đáp án: D

   Lực quán tính đặc trưng cho sự ngăn cản thay đổi chuyển động. Khi xe đột ngột rẽ sang phải thì do quán tính hành khách trên xe sẽ bị nghiêng sang trái.