K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

Đáp án B

Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Ngược lại, nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức. Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá với mức độ lớn, quần thể sẽ rơi vào trạng thái suy kiệt.

* Phân tích:

Căn cứ vào nhóm tuổi sau sinh sản ở các vùng ta thấy:

+ Tỉ lệ cá sau sinh sản đánh bắt được ở vùng A là rất ít nên vùng A khai thác quá mức.

+ Tỉ lệ cá sau sinh sản đánh bắt được ở vùng C rất nhiều nên vùng C khai thác chưa hết tiềm năng

1 tháng 6 2019

Đáp án B

Tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau cho thấy:

- Quần thể ở vùng A là quần thể trẻ với nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế.

- Quần thể ở vùng B là quần thể ổn định với nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau.

- Quần thể ở vùng C là quần thể suy thoái vì nhóm tuổi sau sinh sản chiếm ưu thế.

Điều này cho thấy ở vùng A đã bị khai thác quá mức (tỉ lệ cá nhỏ chiếm chủ yếu); ở vùng B đang có sự khai thác hợp lý và vùng C chưa khai thác hết tiềm năng (tỉ lệ cá lớn còn nhiều).

7 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Trong chuỗi thức ăn: Tảo → Giáp xác → cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao/ 238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất - giáp xác là: 3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

→ A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 - cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác - là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất → B sai

Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là:

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2/ ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá → C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày → D sai

25 tháng 8 2018

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

12 tháng 4 2019

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác →  cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

18 tháng 11 2018

Đáp án: C

Giải thích :

– Năng lượng tảo silic đồng hóa được = 3% x 3 x 106 kcal = 9 x 104 kcal.

- Năng lượng giáp xác khai thác được = 40% x 9 x 104 kcal = 36 x 103 kcal.

- Năng lượng cá ăn giáp xác khai thác được = 0,15% x 36 x 103 kcal = 54 kcal.

- Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu = 54/3 x106 = 0,000018 = 0,0018% → Đáp án C.

8 tháng 7 2019

Đáp án: A

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3

28 tháng 12 2018

Đáp án A

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể. B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

1
16 tháng 4 2018

Khi kích thước quần th giảm xuống dưới mức tối thiếu à  quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:

+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chng chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại ca quần th và khả năng sinh sản suy gim do cơ hội gp nhau của cá th đực với cá thế cái ít.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể ca quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.

Vậy: A đúng

Có nhiều loài sinh vật, do bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức nên số lượng cá thể bị giảm mạnh và có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây hợp lý A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại B. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di – nhập...
Đọc tiếp

Có nhiều loài sinh vật, do bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức nên số lượng cá thể bị giảm mạnh và có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây hợp lý

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại

B. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di – nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

C. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể


 

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại

1
21 tháng 10 2018

Chọn đáp án B.

A: sinh vật phân giải, B: khí quyển, C: sinh vật tiêu thụ, D: sinh vật sản xuất