K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Tần số dao động của con lắc lò xo:

\(f=\dfrac{\omega }{2\pi}=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

Suy ra:

\(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=\sqrt{\dfrac{81+19}{81}}=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow f_2=\dfrac{9}{10}f_1=9(hz)\)

25 tháng 5 2017

2 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Tân số dao đông của con lắc lò xo: f = 1 2 π k m  không phụ thuộc vào cách treo và biên độ. Do vậy với m và k không đổi, tần số của con lắc không đổi

27 tháng 2 2018

Chọn B

T = 2 π ∆ l o g = 2 π ( 24 - 22 ) . 10 - 2 10 = 0 , 2 2 ( s ) ⇒ f = 1 T = 5 2 Hz

10 tháng 2 2019

Chọn B

+ Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: Δlo = 24 – 22 = 2cm = 0,02m.

+  f = 1 2 π g ∆ l o = 1 2 π π 2 0 , 02 = 5 / 2   Hz

11 tháng 8 2019

23 tháng 9 2021

tỉ lệ T1/T2=4/3=> k1/k2= 9/16=> song song k=k1+k1=9/16+1=25/16=> T ss/T2=4/5=0,48s

- Khi mắc vật vào lò xo thứ nhất: \(f_1=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_1}{m}\Rightarrow k_1=f_1^2.4.\pi^2.m\) (1)

- Khi mắc vật vào lò xo thứ hai:

\(f_2=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_2}{m}\Rightarrow k_2=f_2^2.4.\pi^2.m\) (2)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo nối tiếp:

Tần số: \(f_A=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_A}{m}\Rightarrow k_A=f_A^2.4.\pi^2.m\) (3)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo song song:
Tần số:

\(f_B=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_B}{m}\Rightarrow k_B=f_B^2.4.\pi^2.m\) (4)

Mặt khác ta có:

+ Nối tiếp hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa :

\(\frac{1}{k_A}=\frac{1}{k_1}+\frac{1}{k_2}\)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\frac{1}{f_A^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)

+ Song song hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa: kB = k1 + k2

\(\Leftrightarrow f_1^2+f_2^2=10^2=100\)

Từ (1) và (2) => thì

Giải (5)(6) đối chiếu điều kiện

2 tháng 2 2017

Đáp án A

Tần số dao động của con lắc lò xo: f = 1 2 π k m  không phụ thuộc vào cách treo và biên độ. Do vậy với m và k không đổi, tần số của con lắc không đổi.

28 tháng 1 2017

Đáp án A