K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Đặt:n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{PbO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\\ CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\underrightarrow{^{to}}Pb+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+223b=8,145\\a+b=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,015\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,06.80}{8,145}.100\approx58,932\%\\ \Rightarrow\%_{PbO}\approx41,068\%\)

16 tháng 2 2022

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)

26 tháng 4 2022

PTHH:CuO+COto→Cu+CO2(1)(1)

PbO+COto→Pb+CO2(2)

Theo(1) nCuO=nCu=1,664=0,025(mol)

mCuO=0,025.80=2g

Theo(2) nPbO=nPb=\(\dfrac{2,07}{207}\)=0,01mol

mPbO=0,01.223=2,23g

b) Theo(1) và (2): ΣnCO=nCu+nPb=0,025+0,01=0,035mol

ΣVCO=0,035.22,4=0,784lit

26 tháng 4 2022

 

 

 

21 tháng 3 2022

\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025mol\)

\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)

0,01    0,01            0,01            ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,025  0,025        0,025            ( mol )

\(m_{hh}=m_{PbO}+m_{CuO}=\left(0,01.223\right)+\left(0,025.80\right)=4,23g\)

\(V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784l\)

21 tháng 3 2022

\(n_{Pb}=\dfrac{2,07}{207}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{1,6}{64}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Mol:0,01\leftarrow0,01\leftarrow0,01\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,025\leftarrow0,025\leftarrow0,025\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\\m_{PbO}=0,01.223=2,23\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{oxit}=2+2,23=4,23\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,01+0,025\right).22,4=0,784\left(l\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)  (1)

            \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)  (2)

Ta có: \(\Sigma n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2O\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của PbO là b \(\Rightarrow n_{H_2O\left(2\right)}=b\)

Ta lập được hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\80a+223b=108,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm 

Bạn xem lại đề !!

25 tháng 11 2023

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\)

- Khử oxit:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Ta có: 80nCuO + 72nFeO = 11,6 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=0,1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\\n_{FeO}=\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)

a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)

b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)

    a           a         a

\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)

    2a          6a       4a

\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)

c.nHCl = 0.2 mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

 0.1     0.2

m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan

                             = \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)

 

8 tháng 3 2023

Sai rồi

23 tháng 12 2021

\(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

______0,1---------------->0,1

Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

0,075---------------->0,15

=> \(\%Cu=\dfrac{0,1.64}{0,1.64+0,15.56}.100\%=43,243\%\)