K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Câu 23:

a)

Ta thấy $FG\perp ED\Rightarrow \widehat{GFE}=90^0$

Xét tam giác $EFG$ và $ECG$ có:

$\widehat{GFE}=\widehat{GCE}(=90^0)$

$GE$ chung

$EF=EC$ (giả thiết)

$\Rightarrow \triangle EFG=\triangle ECG$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{FEG}=\widehat{CEG}$

$\Rightarrow EG$ là phân giác góc $\widehat{CED}$ (đpcm)

b)

Từ hai tam giác bằng nhau phần a suy ra $GF=GC(1)$

Xét tam giác $DFG$ vuông tại $F$ thì $DG> GF(2)$ do $DG là cạnh huyền.

Từ $(1);(2)\Rightarrow GC< DG$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Câu 22:

Thay giá trị $x=-1; y=2$ vào biểu thức thôi:

$P=x^2-xy+y^2=(-1)^2-(-1).2+2^2=1+2+4=7$

cứu mik đi mà mọi người ơi T^T

2 tháng 11 2021

bạn ra đề khó hỉu quá

4 tháng 5 2020

giúp mik đi cần gấp lắm rồi

4 tháng 5 2020

Violympic toán 7Violympic toán 7Violympic toán 7

2 tháng 10 2015

mik tra rui ko có Hoàng Thiên Phúc nak

28 tháng 7 2019

dấu đấy là song sonh nhé bạn

28 tháng 7 2019

dấu "song song"

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=ED

hay D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD⊥BE

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực