K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

11 tháng 6 2018

Đáp án B

Vật đi qua vị trí có li độ là x = − 2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v = − 10   cm / s

Biên độ dao động của vật:

A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = − 2 2 + − 10 2 5 2 = 8 ⇒ A = 2 2   cm

Tại thời điểm ban đầu:

t = 0 ⇒ x = 2 2 cosφ = − 2 v < 0 ⇒ cosφ = − 2 2 sinφ > 0 ⇒ φ = 3 π 4

Phương trình dao động của vật là:  x = 2 2 cos 5 t + 3 π 4   cm

25 tháng 10 2018

Đáp án B

Vật đi qua vị trí có li độ là  x = − 2   c m  và đang hướng về vị trí biên gần nhất nên  v = − 10   c m / s

Biên độ dao động của vật:  A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = − 2 2 = − 10 2 5 2 = 8 ⇒ A = 2 2 c m

Tại thời điểm ban đầu:  t = 0 ⇒ x = 2 2 cos φ = − 2 v < 0 ⇒ cos φ = − 2 2 sin φ > 0 ⇒ φ = 3 π 4

 Phương trình dao động của vật là:  x = 2 2 cos 5 t + 3 π 4 c m

12 tháng 10 2018

12 tháng 5 2018

4 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi  Δ l  là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc  m g = k Δ l

Theo định nghĩa  ω = k m = g Δ l 0 ⇒ Δ l 0 = 2 c m

Ta cũng có  F đ h = k Δ l , mà theo bài  F đ h ≤ 1 , 5 nên  Δ l ≤ 3 c m ↔ Δ l 0 + x ≤ 3 c m → − 5 ≤ x ≤ 1 c m

Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là  t = 2 T 3 = 2 π 15 5 s

20 tháng 6 2017

Đáp án C

+ Khi L= L 1   ω = 120 π rad/s thì  U L  có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi  U L  max ta có:

Chuẩn hóa: . Thay vào (1) ta có:

+ Khi L 2 = 2 L 1 thì vẫn thay đổi ω  để  U L  max nên:

18 tháng 3 2019

Chọn D.

Thời gian hai lần liên tiếp gia tốc của vatah có độ lớn cực đại (vật ở vị trí biên) là T/2 nên: 

suy ra: 

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này 

Từ t = 0 đến  t 1   =   5 / 48 s phải quét một góc: 

Vì tại thời điểm , vật ở biên dương nên từ vị trí này quay ngược lại một góc thì được trạng thái ban đầu và lúc này, pha ban đầu của dao động 

17 tháng 12 2018

Đáp án A

Ta có:

Xét hàm số: 

ta thấy:  khi  Từ đó:

và