K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn

25 tháng 3 2020

bạn vào link này xem: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/99917.html

25 tháng 3 2020

ta có:

Lúc mà người đi xe đạp quay lại đuổi theo người đi bộ thì lúc đó là 9h,người đi bộ đã đi được 1h,còn người đi xe đạp đã đi được 30 phút(tính từ lúc hai người gặp nhau lần đầu).Từ đó ta tính được khoảng cách hai người lúc 9h là:S=0,5.12+1.4=10km
Bài toán bây giờ quay lại dạng người đi xe đạp đuổi người đi bộ với khoảng cách cho trước.

Ta gọi S1,t1 lần lượt là đoạn đường và thời gian mà người xe đạp đi từ lúc 9h đến lúc gặp người đi bộ

S2,t2 lần lượt là đoạn đường và thời gian mà người đi bộ đi từ lúc 9h đến lúc gặp người đi xe đạp

Ta có:

S1-S2=S

\(\Leftrightarrow12t_1-4t_2=10\)

mà t1=t2=t

\(\Leftrightarrow8t=10\Leftrightarrow t=1,25h\Leftrightarrow S_1=15km\)

vậy người đi xe đạp gặp lại người đi bộ vào lúc 10 giờ 15 phút,nơi gặp cách nơi nghỉ của người đi xe đạp 15km về phía người đi bộ.
(*không hiểu chỗ nào bạn cứ hỏi nha)

23 tháng 7 2021

Hello

23 tháng 7 2021

Nhớ mik ko

3 tháng 6 2021

tính đến lúc người đi xe đạp quay lại đuổi khoảng cách 2 người là 

\(S=8.0,5+4.1=8\left(km\right)\)

gọi t là thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ ta có

khi 2 người gặp nhau \(8.t=8+4.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

vậy kể từ lúc khởi hành sau \(2+0,5.2=3\left(h\right)\) xe đạp đuổi kịp người đi bộ

23 tháng 3 2022

tại sao lại là8t=8+4t vậy ạ

 

27 tháng 7 2021

Học dốt

5 tháng 3 2021

Sau 30 phút đầu đi thì người đi xe đạp và đi bộ cách nhau:

8.\(\dfrac{1}{2}\) + 4.\(\dfrac{1}{2}\) = 6 (km)

Khi người đi xe đạp nghỉ thêm 30' thì 2 người cách nhau là

6 + \(4.\dfrac{1}{2}\) = 8km

Mỗi giờ người đi xe đạp hơn người đi bộ số km là :

8 - 4 = 4(km)

Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ sau khi nghỉ là:

4 : 8 = \(\dfrac{1}{2}\) (giờ)

Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}h=1h30'\)

 

6 tháng 3 2021

Bạn ơi! Bạn giải thích giúp mình ở chỗ là thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là tại sao phải lấy 4:8 vậy bạn?

28 tháng 6 2017

Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1=30t1=30′ là:

s1=v1.t1=4kms1=v1.t1=4km

Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30'):

s2=v2.t2=4kms2=v2.t2=4km

Khoảng cách 2 người sau khi khởi hành 1h là:

s=s1+s2=8kms=s1+s2=8km

Kể từ lúc này xem như 2 chuyển động cùng chiều đuổi nhau:

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là t=sv1v2=2ht=sv1−v2=2h

Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

28 tháng 6 2017

Đề thế này thiếu nhé quãng đường dài bao nhiêu,TG đi hết quãng đường