K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

-Lực đẩy ác-si-mét là lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật

-Lực đẩy ác-si-mét tồn tại trong môi trường lỏng

18 tháng 12 2021

Câu 2.

\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)

Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)

Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)

Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau

18 tháng 12 2021

:Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3

a- Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.

b- Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật

ĐANG GẤP

 

13 tháng 12 2022

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

13 tháng 12 2022

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống

19 tháng 12 2022

Giúp với mn ơi

19 tháng 12 2022

\(V=6dm^3=6\cdot10^{-3}m^3\)

a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot6\cdot10^{-3}=60N\)

Nếu miếng đồng nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi do thể tích vật chìm thay đổi theo công thức \(V=S\cdot h\)( do vật cùng tiết diện nên so sánh ta so sánh h).

b)Áp suất miếng đồng thay đổi.

c)Áp suất nước tác dụng lên miếng đồng ở độ sâu 70cm:

\(p=d\cdot h=10000\cdot0,7=7000Pa\)

6 tháng 1 2022

lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này có cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là như nhau.tk

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Vì: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này có cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là như nhau. Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau.

23 tháng 3 2017

B

Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào hai yếu tố: trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu. Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào...
Đọc tiếp

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3.

3

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

 Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3.

13 tháng 4 2021

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;

A. 50000N;

B. 30000N;

C. 50N;

D. 30N.

 Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

A. 40cm3;

B. 50cm3;

C. 34cm3;

D. 10cm3.

Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

A. 12 000 N/m3.

B. 18 000 N/m3.

C. 180 000 N/m3.

D. 3000 N/m3.

Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)  

Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3

\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3

\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N

Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

8 tháng 11 2021

câu 1d

câu 2c

8 tháng 11 2021

cảm ơn bn