K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

Đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là  T 6  còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là  T 8

27 tháng 2 2017

Chọn D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T/6 còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T/8

31 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là  Δ t = T 6 = 800     μ s → T = 4800     μ s

+ Năng lượng từ trường trong mạch giảm từ cực đại đến còn một nửa trong khoảng thời gian  Δ t = 0 , 125 T = 600     μ s

19 tháng 9 2018

14 tháng 6 2018

13 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Ta có:

+ Vậy góc quét được trong thời gian trên là   φ = π 4

+ Góc quét khi điện tích giảm từ   Q m a x còn  Q m a x 2     φ = π 3

13 tháng 2 2019

Đáp án A

Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha  π 2  so với điện lượng.

Nên khi ban đầu cường độ dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường độ dòng điện đang giảm thì q đang tăng.


11 tháng 2 2017

Đáp án A

Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha  π 2 so với điện lượng.

Nên khi ban đầu cường độ dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường độ dòng điện đang giảm thì q đang tăng.

28 tháng 3 2019

Chọn B

30 tháng 5 2019

Đáp án D

+ Ta có:

+ Thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại tương ứng với góc quét được là  ∆ φ = π 3