K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Giải thích: South là miền Nam => dùng The; “Civil War Museum” là tên riêng => dùng The; Atlanta là tên thành phố => không dùng mạo từ.

*Note: "A" và "An" dùng chỉ những sự vật, hiện tượng cụ thể người nghe không biết, "The" chỉ sự việc cả người nói và người nghe đều biết.

Mạo từ “The”

- Dùng “The” khi nói về một vật riêng hoặc một người mà cả người nghe và người nói đều biết.

- “The” cũng được dùng để nói về một vật thể hoặc địa điểm đặc biệt, duy nhất.

- Trong một số trường hợp, “The” có thể dùng với danh từ số ít và số nhiều.

- “The” đứng trước danh từ, xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.

- Mạo từ “The” đứng trước từ chỉ thứ tự của sự việc như "First" (thứ nhất), "Second" (thứ nhì), "only" (duy nhất)

- "The" + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm động vật, một loài hoặc đồ vật

- "The" dùng với một thành viên của một nhóm người nhất định

- Mạo từ "The" đứng trước tính từ chỉ một nhóm người, một tầng lớp trong xã hội

- Dùng trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền

- "The" + tên họ (dạng số nhiều) chỉ gia tộc... Mạo từ “A” và “An”

- “A” và “An” có cách sử dụng gần giống nhau. Tuy nhiên, dùng “An” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng nguyên âm (a, o, u e,i) và dùng “A” khi chữ đằng sau bắt đầu bằng các phụ âm còn lại.

- Từ “A” và “An” dùng khi danh từ người nói nhắc đến không đặc biệt. - “A” và “An” dùng để giới thiệu về thứ lần đầu tiên nhắc tới với người nghe (người nghe chưa biết gì về thứ này). Sau khi giới thiệu, người nói có thể dùng mạo từ “The” khi nhắc tới vật đó.

- Trong một số trường hợp, “A”, “An” được dùng với danh từ số ít Không sử dụng mạo từ

- Mạo từ không được sử dụng khi nói về sự việc chung hoặc nhắc tới ví dụ.

- Một số tên quốc gia, thành phố, các bang không dùng mạo từ đứng trước.

(Trừ trường hợp của The Philippines, The United Kingdom, The United States of America.)

- Tên các môn học không sử dụng mạo từ

- Trước tên quốc gia, châu lục, núi, hồ, đường.

- Sau tính từ sở hữu hoặc sau danh từ ở sở hữu cách

- Trước tên gọi các bữa ăn.

- Trước các tước hiệu

- Trong một số trường hợp đặc biệt: ví dụ: In spring/in autumn (vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year (năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải). Dịch nghĩa: Khi chúng tôi đi tới thăm miền Nam, chúng tôi dừng lại ở Bảo tàng Nội chiến ở Atlanta.

7 tháng 5 2017

Đáp án D

Adverbial phrase of time/ place/ order + main V + S: nhấn mạnh thời gian, địa điểm và trật tự

30 tháng 10 2019

Đáp án D

Đây là cấu trúc đảo ngữ nên “were” được đảo lên trước.

Dịch: Chỉ trong Nội chiến mới có nhiều lính Mỹ bị thiệt mạng và bị thương.

10 tháng 1 2017

Đáp án A

The Civil War là chủ ngữ => cần động từ có thể đảo ngữ mà không cần trợ động từ => chọn was

How long ago was the Civil War? = How long ago did the Civil War happen/ occur/ take place?

Câu này dịch như sau: Cuộc nội chiến diễn ra cách đây bao lâu rồi?

21 tháng 7 2017

A Kiến thức: Phrase

Giải thích: Ta có cấu trúc “to be made to do sth”: bị buộc phải làm gì

Tạm dịch: Chúng tôi đã buộc phải học tập chăm chỉ khi chúng tôi ở trường.

Chọn A

16 tháng 5 2019

Chọn C

20 tháng 10 2018

Đáp án D

Giải thích: Câu điều kiện loại III, diễn tả hành động không xảy ra, trái ngược với quá khứ.

A. Sai thì

B. Sai thì

C. Sai công thức câu điều kiện loại III

Dịch nghĩa: Chúng ta không có thời gian. Do đó, chúng ra sẽ không đi thăm viện bảo tang

13 tháng 3 2019

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ, điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

Tạm dịch: Chúng tôi đã không đến thăm bảo tàng vì chúng tôi không có thời gian.

= D. Nếu chúng tôi có thời gian, chúng tôi sẽ đến thăm viện bảo tàng.

Chọn D 

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

23 tháng 2 2019

Đáp án D

Chúng tôi không có thời gian. Nên chúng tôi không vào thăm viện bảo tàng.

= Nếu có thời gian, chúng tôi đã vào thăm viên bảo tàng.

Câu điều kiện loại 3, đưa ra một giả thiết và kết quả giả định của nó trong quá khứ.

Cấu trúc: If + S + had + Vpp, S + would/could (not) + have + Vpp

Các đáp án còn lại sai cấu trúc.