K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Tôi cảm thấy rằng dường như chúng tôi đã đi sai chuyến tàu.

A. Người được đào tạo hóa ra không phải là người mà chúng tôi phải có.

B. Không có cơ hội nào để chúng tôi bắt được chuyến tàu mà chúng tôi phải đi.

C. Tôi có cảm giác rằng chuyến tàu này không phải là chuyến tàu chúng tôi nên đi.

D. Tôi ước chúng tôi đã cẩn thận hơn và đi đúng chuyến tàu từ nhà ga.

Câu A, B, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B

19 tháng 8 2017

Đáp án D

Câu ban đầu: “Nếu chúng ta rời đi muộn hơn tý nữa thì chúng ta đã lỡ mất chuyến tàu rồi." Đây là câu điều kiện loại 3 => sự việc trái với thực tế ở quá khứ

A. Chúng tôi đã không lỡ chuyến tàu vì nó rời đi muộn.

B. Chúng tôi rời đi quá muộn để kịp bắt chuyến tàu.

C. Vì chuyến tàu muộn nên chúng tôi đã lỡ mất.

           D. Chúng tôi suýt nữa bị lỡ mất chuyến tàu.

23 tháng 9 2018

Đáp án D

Nếu chúng tôi rời đi muộn hơn 1 chút nữa, chúng tôi đã nhỡ chuyến tàu rồi.

Câu điều kiện loại 3 dạng đảo ngữ: had+S+pp, S+would+ have+ pp.

A. Chúng tôi đã không nhỡ tàu vì nó rời đi muộn.

B. Chúng tôi đến quá muộn để bắt kịp chuyến tàu.

C. Bởi vì chuyến tàu đến muộn, chúng tôi đã lỡ nó.

D. Chúng tôi gần như đã nhỡ chuyến tàu.

20 tháng 1 2018

Đáp án D

Dịch nghĩa: Nếu chúng ta rời đi muộn hơn một chút nữa, chúng ta có thể đã lỡ chuyến tàu.

= D. Chúng ta gần như đã bị lỡ chuyến tàu.

Đảo ngữ câu điều kiện loại 3 - điều kiện không có thật trong quá khứ:

Had + S1 + (not) + past participle, S2 + would/might/could… + have + past participle

11 tháng 9 2017

Đáp án D

Chúng tôi thích đi bằng tàu hỏa hơn vì chúng tôi có thể thưởng thức phong cảnh.

A. Chúng tôi muốn đi bằng tàu hỏa, hoặc là chúng tôi sẽ ngắm cảnh.

B. Chúng tôi thích ngắm cảnh mặc dù chúng tôi đi tàu hỏa. Câu C sai ngữ pháp vì to + Vo

C. Chúng tôi muốn đi bằng tàu hỏa để mà chúng tôi có thể ngắm cảnh

17 tháng 11 2018

Đáp án B

Câu gốc: Có quá nhiều người trên tàu đến nỗi Mary không thể tìm được một chỗ ngồi

= Tàu quá đông đến nỗi không có chỗ nào cho Mary ngồi

Loại A vì sai cấu trúc, đúng phải là it + tobe + too + adj + for SB + to inf

Loại C vì sai cấu trúc, vì không đảo động từ was lên trước chủ ngữ the train

Loại D vì không sát nghĩa với câu gôc: Tàu quá đông không ngăn được Marry khỏi việc tìm được một chỗ ngồi

2 tháng 2 2017

Đáp án C.

Hai câu gốc: Máy bay cất cánh. Paul nhận ra anh y lên nhầm máy bay.

Câu C dùng đúng cấu trúc đảo ngữ với Not until...”: Not until/ till + clause/ Adv of time + Auxiliary + S + V

Ex: I didn’t know that I had lost my key till I got home.

= Not until/ till I got home did I know that I had lost my key.

10 tháng 8 2019

Đáp án C.

Hai câu gốc: Máy bay cất cánh. Paul nhận ra anh ấy lên nhầm máy bay.

Câu C dùng đúng cấu trúc đảo ngữ với “Not until...:”

          Not until/till + clause/ Adv of time + Auxiliary + S + V

Ex: I didn’t know that I had lost my key till I got home.

    = Not until/till I got home did I know that I had lost my key.

13 tháng 3 2019

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ, điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

Tạm dịch: Chúng tôi đã không đến thăm bảo tàng vì chúng tôi không có thời gian.

= D. Nếu chúng tôi có thời gian, chúng tôi sẽ đến thăm viện bảo tàng.

Chọn D 

28 tháng 9 2019

Đáp án B

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 2 để đưa ra lời khuyên:

“If + S + V(quá khứ đơn), S + would + V(nguyên thể)”  

Dịch nghĩa: Nếu tôi là bạn, tôi sẽ thích đi bằng tàu hỏa hơn là bằng xe buýt.

Phương án B. She advised me to go by train rather than by bus = Cô ấy đã khuyên tôi đi bằng tàu hỏa hơn là bằng xe buýt, là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. She said that if she had been me, she would have gone by train than by bus = Cô ấy nói rằng nếu cô ấy đã là tôi, cô ấy sẽ đi bằng tàu hỏa hơn bằng xe buýt.        

Câu điều kiện loại 3 không được sử dụng để đưa ra lời khuyên. Còn câu điều kiện loại 2 khi chuyển sang câu tường thuật thì không lùi thì.

          C. She meant going by train was more interesting than going by bus = Ý cô ấy là đi bằng xe lửa thú vị hơn đi bằng xe buýt.

          D. Wherever she went, she always travelled by train = Bất cứ nơi nào cô đi, cô ấy luôn luôn đi bằng tàu hỏa.