K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các electron tức là từ A' đến A ⇒ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ⇒ Chiều lực từ thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ sau ra trước

→ Đáp án D

27 tháng 9 2017

Dây thứ nhất có: R 1   l 1 S 1

Dây thứ hai có:  R 2 l 2 S 2

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l 3 = l 2  nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thay S 3 = S 1 ,   l 3 = l 2  → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 → Chọn D

6 tháng 11 2019

Ta có: I1 = 0,25I2

Hai dây dẫn cùng được đặt vào hiệu điện thế U, áp dụng định luật Ôm ta được:

R1 = U/I1, R2 = U/I2 → R2 /R1 = I1/I2 = 0,25

Vì điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây nên R2/R1 = L2/L1 = 0,25

suy ra L1 = 4L2.

31 tháng 8 2021

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{\dfrac{U}{I1}}{\dfrac{U}{I2}}=\dfrac{I2}{I1}=\dfrac{\dfrac{2}{3}I1}{I1}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{l2}{l1}=\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 8 2021

\(=>l1+l2=1,2=>l2=1,2-l1\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{l1}{1,2-l1}=>l1=0,4m=>l2=0,8m\)

25 tháng 8 2019

Chọn D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

23 tháng 10 2021

0,125 mà lấy đâu ra 0,25 vậy??? S cứ cop bừa bãi thế, bộ thích bị báo cáo hả?

9 tháng 2 2021

Gọi O1 là quang tâm của thấu kính thứ nhất L1; O2 là quang tâm của thấu kính thứ 2 L2

Khi tịnh tiến vật trước O1 thì tia tới từ B song song với trục chính ko thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ này của tia cũng ko thay đổi và ảnh B' của B nằm trên tia ló ra này. 

Để ảnh A'B' có chiều cao ko đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló ra khỏi hệ phải song song với trục chính. Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(F_1\equiv F_2\)

\(\Rightarrow O_1F_1+O_2F_2=O_1O_2=40\left(cm\right)\left(1\right)\)

\(\dfrac{O_2F_2}{O_1F_1}=\dfrac{O_2J}{O_1J}=\dfrac{A'B'}{AB}=3\Rightarrow O_2F_2=3O_1F_1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f_1=O_1F_1=10\left(cm\right)\\f_2=O_2F_2=30\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

9 tháng 2 2021

Gỉa sử O1 là quang tâm của thấu kính thứ nhất L1; O2 là quang tâm của thấu kính thứ 2 L2

Khi tịnh tiến vật trước O1 thì tia tới từ B song song với trục chính ko thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ này của tia cũng ko thay đổi và ảnh B' của B nằm trên tia ló ra này. 

Để ảnh A'B' có chiều cao ko đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló ra khỏi hệ phải song song với trục chính. Điều này xảy ra khi và chỉ khi F1≡F2

⇒O1F1+O2F2=O1O2=40(cm)(1)

O2F2O1F1=O2JO1J=A′B′AB=3⇒O2F2=3O1F1(2)