K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Vệ sinh trong chăn nuôi để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.

Các biện pháp vệ sinh phòng bênh trong chăn nuôi:

-Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

Đảm bảo các yếu tố:

+Khí hậu, độ ẩm trong chuồng thích hợp.

+Thức ăn nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh.

-Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:

Tùy loại vật nuôi tùy mùa mà cho vật nuôi tắm chải, vận động hợp lí.

8 tháng 5 2019

Thank you bn nha vui

8 tháng 5 2018

- Để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi nhằm giúp phá vỡ chu kỳ dịch bệnh. Việc để trống chuồng khi kết hợp với làm vệ sinh và khử trùng sẽ giúp phòng bệnh rất hiệu quả. Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh tìm thấy trong chuồng hoặc trên nền chuồng lợn không thể tồn tại dài ngày ngoài cơ thể ký chủ. Khi chuyển hết lợn đi, các mầm bệnh trong chuồng không bao lâu sẽ giảm số lượng. Sau khi xuất lợn, quét dọn vệ sinh chuồng sạch sẽ, sát trùng toàn bộ chuồng rồi để trống chuồng trước khi nuôi đợt lợn mới. Thời gian để chuồng trống từ 3 – 4 tuần hoặc lâu hơn sẽ cho kết quả tốt hơn.

- Hố sát trùng có tác dụng ngăn ngừa việc truyền các mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác, từ khu chăn nuôi này đến khu chăn nuôi khác. Hố sát trùng thường được đặt ở cửa đầu dãy chuồng, cổng trang trại. Các chất sát trùng thường được sử dụng là chlorhexidine, cresol, Glutaraldehyde,…

- Vệ sinh cho nái trước khi chuyển lên chuồng nái đẻ. Làm vệ sinh nái bằng xà phòng hoặc chất sát trùng nhẹ

- Thường xuyên lợn dõi quan sát phát hiện lợn bệnh. Khi phát hiện lợn bệnh phải cách ly lợn bệnh. Khi lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân tuyệt đối phải mang tiêu hủy hoặc chôn sâu.

8 tháng 5 2018

Hỏi đáp Công nghệChúc bn học tốt!

18 tháng 4 2019

- Vệ sinh môi trường sống cho vật nuôi.

- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi.

25 tháng 4 2019

cảm ơn bạn

25 tháng 9 2016

- Quy trình kĩ thuật trồng trọt gồm các bước :

1) Chuẩn bị : đất, hạt giống hoặc cây con

2) Gieo hạt hoặc trồng cây con

3) Chăm sóc sau khi gieo trồng

4) thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sau thu hoạch

- không, vì mỗi bước đều rất quan trọng thiếu đi một bước thì sẽ không có một cái cây phát triển 

29 tháng 9 2016

chăn nuôi nha bạn leuleu

14 tháng 3 2017
Có rất nhiều loài vật đã được con người thuần hoá, nuôi dưỡng và trở thành "thú cưng" trong mỗi giã đình. Nhưng trong số đó, có thể nói mèo là loài vật được yêu chiều, nâng niu nhất.

Mèo nhà là một phần loài trong họ mèo (trong họ mèo còn có báo, linh miêu..). Theo những căn cứ khoa học đáng tin cậy thì chúng đã sống gần gũi với loài người trong khoảng từ 3.500 năm đến 8.000 năm.

Có rất nhiều các giống mèo khác nhau, một số không có lông hoặc không có đuôi. Các màu lông mèo rất đa dạng: màu trắng, màu vàng, màu xám tro... Có những chú mèo mang nhiều màu lông nên có những tên gọi như mèo tam thể (có ba màu lông), mèo vằn (hai màu lông chạy xen nhau), mèo đốm,...

Mèo con từ 1 tháng tuổi trở lên đã được mèo mẹ dạy các động tác săn bắt mồi như chạy, nhảy, leo trèo, rình và vồ mồi. Mèo 4 tháng tuổi có thể bắt được chuột, gián, thạch sùng... Chúng giao tiếp bằng cách kêu "meo”, "mi-ao", "gừ-gừ", rít, gầm gừ và ngôn ngữ cơ thể. Mèo trong các bầy đàn sử dụng cả âm thanh lẫn ngôn ngữ cơ thể để giao tiếp với nhau.

Thông thường mèo nặng từ 2,5 kg đến 7 kg. Cá biệt, một số chú mèo từng đạt tới trọng lượng 23 kg vì được cho ăn quá nhiều. Trái lại, cũng có những chú mèo rất nhỏ (chưa tới 1,8 kg), ở tình trạng nuôi trong nhà, mèo thường sống được từ 14 năm tới 20 năm. Chú mèo già nhất từng biết đến trên thế giới đã sống 36 năm. Mèo giữ năng lượng bằng cách ngủ nhiều hơn đa số các loài động vật khác, đặc biệt khi chúng già đi. Thời gian ngủ hàng ngày có khác nhau, thường là 12 giờ đến 16 giờ, mức trung bình 13 giờ đến 14 giờ. Một số chú mèo có thể ngủ 20 giờ trong ngày. Vì thường chỉ hoạt động nhiều lúc mặt trời lặn, mèo rất hiếu động và hay đùa nghịch vào buổi tối và sáng sớm.

Mèo là những "vận động viên điền kinh" tài giỏi có thể chạy rất nhanh và nhảy xuống đất từ độ cao lớn. Có điều đó vì chúng có cấu tạo cơ thể rất đặc biệt.

Mèo có bốn chân, mỗi bàn chân đều có vuốt và đệm thịt ở phần tiếp xúc với mặt đất. Giống như mọi thành viên khác của họ mèo, vuốt của mèo thu lại được. Bình thường, ở vị trí nghỉ các vuốt được thu lại trong da và lông quanh đệm ngón. Điều này giữ vuốt luôn sắc bởi chúng không tiếp xúc với mặt đất cũng như cho phép mèo đi nhẹ nhàng rình mồi. Các vuốt chân trước thường sắc hơn so với phía sau. Mèo có thể giương một hay nhiều vuốt ra tùy theo nhu cầu. Khi rơi từ trên cao xuống, mèo có thể sử dụng cảm giác thăng bằng sắc bén và khả năng phản xạ của nó tự xoay thân tới vị trí thích hợp. Khả năng này được gọi là "phản xạ thăng bằng." Nó luôn chỉnh lại thăng bằng cơ thể theo một cách, khiến chúng luôn có đủ thời gian thực hiện phản xạ này khi rơi. Giống như chó, mèo là loài vật đi trên đầu ngón chân: chúng bước trực tiếp trên các ngón, các xương bàn chân của chúng tạo thành phần thấp nhìn thấy được của cẳng chân. Mèo có thể bước rất chính xác, bởi vì khi đi, chúng đặt bàn chân sau (hầu như) trực tiếp lên đầu của bàn chân trước, giảm thiểu tiếng ồn và dấu vết để lại. Điều này cũng giúp chúng có vị trí đặt chân sau tốt khi bước đi trên bề mặt ghồ ghề.

Hỗ trợ đắc lực cho mèo trong quá trình di chuyển, ngoài chân ra còn có đuôi. Đuôi mèo dài và uyển chuyển, chúng được dùng để xua đuổi ruồi muỗi. Nhưng chức năng chủ yếu là giữ thăng bằng khi chạy nhảy leo trèo.

Tai mèo khá thính. Đa số mèo có tai thẳng vểnh cao. Nhờ tính năng động cao của cơ tai mà mèo có thể quay người về một hướng và vểnh tai theo hướng khác. Mắt mèo cũng là một bộ phận khá đặc hiệt. Nghiên cứu cho thấy tầm nhìn của mèo tốt nhất vào ban đêm so với người, và kém nhất vào ban ngày. Màu mắt của mèo khá đa dạng: màu vàng, màu đen, màu nâu, màu xanh... về thính giác, con người và mèo có tầm thính giác ở mức thấp tương tự như nhau, nhưng mèo có thể nghe được những âm thanh ở độ cao lớn hơn, thậm chí tốt hơn cả chó. Khi nghe âm thanh nào đó, tai mèo sẽ xoay về hướng đó; mỗi vành tai mèo có thể quay độc lập về hướng nguồn âm thanh. Khứu giác của mèo cũng rất phát triển. Nó mạnh gấp 14 lần so với của con người. Số lượng tế bào khứu giác ở mũi của chúng cũng nhiều gấp đôi, do dó mèo có thể ngửi thấy những mùi mà chúng ta không nhận thấy được.

Mèo là động vật ăn thịt thế nên đối tượng để nó săn mồi cho nhu cầu sinh tồn là những loài vật nhỏ như: chuột, rắn, cóc nhái, cá... Vũ khí để săn mồi là móng vuốt. Khi gặp con mồi, nó thường đứng từ xa cách con mồi khoảng chừng 5 đến 6 mét. Sau đó nó nằm bẹp hạ cơ thể xuống sát đất, mắt chăm chăm nhìn không nháy mắt đến đối tượng đồng thời bước tới con mồi cần săn rất nhẹ nhàng. Khi đến gần khoảng cách mà nó cảm thấy ăn chắc, loài mèo tung ra sức mạnh cuối cùng bằng cách đẩy mạnh 2 chân sau và đồng thời phóng mạnh toàn cơ thể tới phía trước và dùng móng sắc nhọn duỗi thẳng ra và chụp lấy con mồi. Ngày nay, loài mèo luôn sống với người qua nhiều thế hệ con cháu. Cho nên, thức ăn của loài mèo là cơm hoặc thức ăn sẵn. Nhưng thức ăn ưa thích nhất của loài mèo vẫn là món cá.

Mèo thường tránh nơi ẩm ướt và ở rất sạch sẽ. Để làm vệ sinh cho cơ thể, nó thường thè lưỡi ra, tiết nước bọt vào chân của nó rồi bôi lên mặt và toàn thân thể. Hành động này cho thấy mục đích nó muốn xóa sạch các vết bẩn, ngay cả hơi tay của con người vừa mới bồng hay vuốt ve nó. Loài mèo luôn tự làm lấy vệ sinh cho cơ thể nhiều lần trong ngày, thường là lúc nó mới ngủ dậy hay đi đâu đó về. Hành động đó đã trở thành thói quen thường thấy ở loài mèo ngay cả khi cơ thể của nó không có vết bẩn nào cả.

Trải qua một thời gian dài được con người thuần dưỡng, ngày nay, mèo đã trở thành một loài vật cưng trong nhiều gia đình, đặc biệt là các em nhỏ. Mèo không chỉ là một "người bảo vệ", một "dũng sĩ diệt chuột" mà còn là một loài vật cảnh hết sức dễ thương. Có lẽ bởi vậy, tinh cảm giữa con người và loài mèo sẽ ngày càng gắn bó hơn.
15 tháng 3 2017

mk cg lấy bài này, ở tên mạng đung hơm

18 tháng 4 2019

Vì khi nấu sẽ làm tăng nhiệt độ thức ăn lên làm chết những các vi trùng gây bệnh có hại giúp cho vật nuôi phát triển tốt hơn.

1 tháng 12 2019

Giup mik vs

bucminh

28 tháng 4 2017

+ nhiet do thich hop

+ Do am trong chuong 60-75%

+ Do thong thong tot

+ Do chieu sang thich hop

+ Ko khi ; it khi doc

19 tháng 12 2018

1.Ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học:
-Ưu điểm:
+Diệt trừ sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
-Nhược điểm:
+Gây độc hại cho con người, thực vật và động vật.
+Gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
+Gây hại cho các sinh vật có lợi khác ở đồng ruộng.

20 tháng 12 2018

tks ban nha

van ko co dau mn thong camleuleu

5 tháng 1 2019

-Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hoá học

21 tháng 11 2017

Nêu vai trò nhiệm vụ của trồng trọt