K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))

a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN

                MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN

Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN

b.+>Tính PSQ: 

Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P

=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ

Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q

=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ

Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau

=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ

+> Tính MSP

Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ

20 tháng 3 2016

Câu 59 là câu nào?

1 tháng 4 2016

Toán lớp 7 nha

2 tháng 4 2016

mình chịu
mới học lớp 6 à
bucminh

 

a: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NC=MB

NB=MC

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)

Xét ΔINB và ΔIMC có 

\(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)

NB=MC

\(\widehat{NBI}=\widehat{MCI}\)

Do đó: ΔINB=ΔIMC

Suy ra: IN=IM

Xét ΔANI và ΔAMI có

AN=AM

AI chung

NI=MI

Do đó: ΔANI=ΔAMI

c: AI cắt BC tại P

nên P là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AP là đường trung tuyến

nên AP là đường cao

Vì P là trung điểm của BC

nên BP=BC/2=16/2=8(cm)

Xét ΔAPB vuông tại P có 

\(AB^2=AP^2+PB^2\)

hay AP=6(cm)

=>AI=2/3AP=4(cm)

a: OB=12cm

b: Xét ΔDOA vuông tại O và ΔDIA vuông tại I có

AD chung

AO=AI

Do đó: ΔDOA=ΔDIA

Suy ra: \(\widehat{OAD}=\widehat{IAD}\)

c: Xét ΔADC có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔADC cân tại A

Xét ΔBDC có 

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDC cân tại B

Xét ΔADB và ΔACB có

AD=AC

DB=CB

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔACB

a: \(C+D=8x^3y^4-\dfrac{1}{3}x^3y^4+3x^3y^4+\dfrac{1}{3}x^3y^4=11x^3y^4\)

b: \(D=C-A\)

nên A=C-D

\(=8x^3y^4-\dfrac{1}{3}x^3y^4-3x^3y^4-\dfrac{1}{3}x^3y^4=\dfrac{13}{3}x^3y^4\)

28 tháng 3 2016

a)vì xOz <xOy(60<180)

   nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.

vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

nên xOz + zOy=xOy

       60+ zOy=1800

                zOy=1800-600

                zOy=1200

Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = nOy = 1200:2=600.

vì yOn < yOx (600<1800)

nên tia On nằm giữa 2 tia Oy và Ox.

b)vì yOn < yOx (600<1800)

 nên yOn + nOx =yOx

        600 +  nOx =1800

                   nOx=1800- 600

                   nOx=1200

=>nOx = 1200

c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và On

   xOz = zOn =600

    Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOn.

lưu ý: bn nhớ thêm mũ trên các góc nhé ko thì viết từ góc trước nó nhé.haha

21 tháng 5 2016

a)vì Ox và Oy đối nhau nên góc xOz và zOy kề bù. Do đó Oz là tia nằm giữa hai tia còn lại.

b) Ta có: xOz + zOy = 180 độ

Hay 60 độ + zOy = 180 độ

\(\Rightarrow\) zOy = 180-60= 120 độ

Vì On là tia phân giác của zOy nên:yOn=c=yOz\(\div\)  2 = 120 độ : 2=60 độ

 Ox và Oy đối nhau nên góc xOn và nOy kề bù.  

ta có: góc xOn + góc nOy=180 độ

Hay xOn + 60 độ = 180 độ

suy ra : xOn = 180 -  60 = 120 độ

c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa  tia Ox có xOz<xOn(60 độ < 120 độ)

nên Oz nằm giữa Ox và On (1)

Ta có : nOz=60 độ

xOz=60 độ

suy ra : xOz = zOn (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oz là tia phân giác của góc xOn

18 tháng 4 2016

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: xÔy < xÔz (60o<120o)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz.  (1)

Ta có: xÔy + yÔz = xÔz

            60+ yÔz = 120o

                      yÔz = 120- 60o = 60o

 Vậy: xÔy = yÔz = 60o   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oy là phân giác của xÔz

b. Vì Ot là tia đối của tia Ox

Ta có: xÔz + zÔt = 180o​ (hai góc kề bù)

          120+ zÔt = 180o

                      zÔt = 180- 120o = 60o

   Vậy: yÔz = zÔt = 60o   (1)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Oz nằm giữa Ox và Ot

\(\Rightarrow\)  Oz nằm giữa Oy và Ot  (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oz là phân giác của yÔt.

18 tháng 4 2016

b) Nếu Ot là tia đối của Ox thì tÕ là góc bẹt = 180o

Vì Ot nằm giữa Ot và Ox

=> tOy + xOy = tOx

=> tOy + 60o = 180o

=> tOy = 120o

Mà Oy là tia phân giác của zOx => zOy = yOx = 60o

Vì Oz nằm giữa Ot và Oy

=> tOz + zOy = tOy

=> tOz + 60o = 120o

=> tOz = 60o

Vì tOz = zOy (=60o) và tia Oz nằm giữa Ot và Oy nên Oz là tia phân giác của tOy

P/s: Không vẽ hình nha bạn tự vẽ

13 tháng 12 2021

Nani ! Toán lớp 0 ư ! THật đấy à ! 

3 tháng 4 2016

Tick mk trc đi khác có ngay mk giải ra zùi!haha

3 tháng 4 2016

gấp lắm nhanh lên