K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

1.Chim bồ câu.

trên không

Ống tiêu hóa đã phân hóa: miệng → hầu → thực quản → diều→ dạ dày tuyến→ dạ dày cơ →ruột non → ruột già → hậu môn.

có lm tổ

tấn công dùng móng vuốt tấn công,chạy trốn.

Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. ... Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ.

 

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C

26 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nhé

Dựa vào chuồn chuồn mà  ta lại có thể dự đoán được thời tiết là vì :

- Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp nên đè nặng lên con chuồn chuồn làm cho đôi cánh của chuồn chuồn ẩm và nặng => khiến chuồn chuồn bay thấp xuống thì trời mưa

- Khi chuồn chuồn bay cao tức là áp xuất không khí lúc đó cao, khô giúp cho thân chuồn chuồn rất nhẹ có thể bay cao lên thì trời nắng

- khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp xuất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ để là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))

15 tháng 3 2019

Gọi là bộ móng guốc vì :

Hầu hết động vật móng guốc trên mặt đất sử dụng các đầu ngón chân của chúng, thường là móng, để duy trì toàn bộ trọng lượng cơ thể của chúng trong khi di chuyển

15 tháng 3 2019

Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc

=> gọi là bộ móng guốc

13 tháng 5 2019

I - THẾ NÀO LÀ BỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
II - BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
ơ từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian... (hình 59.1).


b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám (hình 59.2).


2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
■ Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại
■ Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.


30 tháng 10 2021

B

B. Sán dây nha bn

18 tháng 3 2019

*Do cá sấu có cấu tạo của loài bò sát. Thực ra , tại người Việt mk thấy nó sống dưới ngước nên cho nó là cá thôi .Nói chung thì , cá sấu la loại bò sát không hơn không kém. tim có 3 ngăn vách hụt thở bằng phổ , chi ngắn , sinh sản đẻ chứng

*Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.

19 tháng 3 2019

Thanks bn nhìu yeu

11 tháng 3 2022

Thời gian:buổi chiều,ban đêm.

Hoạt động vào lúc chiều tối hặc ban đêm vì chúng có tập tính kiếm ăn đêm.