K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

a,Trích trong:Ý nghĩa của văn chương

Tác giả;Hoài Thanh 

b.Chỉ:Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người đâu đâu, vì những chuyện đâu đâu

c.ND:

Tham khảo:

+Văn chương là tình cảm,lòng vị tha

+là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống con người phong phú, sâu rộng hơn.

 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:     "Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?        Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    "Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

       Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần …."                                         

                                                                                                               ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2:  Xác định nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết ý nghĩa: “Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

   Câu 4: Theo em, văn chương có những công dụng nào trong đời sống con người?

1
16 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Ý nghĩa văn chương

`-` Tác giả : Hoài Thanh

`-` PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : ND chính : khẳng định về tầm quan trọng , lợi ích của văn chương dành cho cuộc sống con người.

Câu 3 : Trạng ngữ : há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

`-` Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân mà văn chương mang lại.

Câu 4 : Công dụng : Giúp ta vui vẻ, hạnh phúc, giúp cho tình cảm ta và gợi lòng vị tha.

Bài tập 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏibên dưới:“Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm...
Đọc tiếp

Bài tập 2

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏibên dưới:

“Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”

(Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục)

Câu 1.: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Khái quát nội dung đoạn văn.

Câu 3.: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì?

“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”{...}

Câu 4: Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là gì?
nhanh hộ tui với ạ

 

1
23 tháng 3 2022

1

15 tháng 3 2022

Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là muốn nói tới cái khả năng của văn chương mang lại, phản ánh đời sống muôn hình vạn trạng , đồng thời từ hiện thực đời sống ấy , văn chương gây cho con người những tình cảm ta chưa có và luyện cho con người những tình cảm tốt đẹp mà ta đã sẵn có,thấu hiểu đến tận tâm can con người.

13 tháng 3 2022

Khái quát nội dung đoạn văn:

Bàn luận về văn chương và những hiểu biết nhiều về văn học, thành tựu của loài người trong nghiên cứu  học vấn  chuyên sâu .

20 tháng 3 2022

1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.

2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//; cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2 

3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...

2 tháng 5 2022

1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.

2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2 

3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...

Cho đoạn văn sau:“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.  Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.  Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài”.

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?

b. Hãy cho biết luận điểm của đoạn văn trên là gì?

c. Hãy chuyển đổi câu văn sau từ câu chủ động sang câu bị động: “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình”?

giúp mik nhanh với ạ mik đang rất gấp!!!cảm ơn mọi người nhìu ạ

0
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông...
Đọc tiếp

I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:

(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)

a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?

b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.

c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?

e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.

g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động

Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.

1
9 tháng 4 2019

giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi

PHẦN 1: VĂN HỌCCâu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ...
Đọc tiếp

PHẦN 1: VĂN HỌC

Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.

Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.

Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).

Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?

Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu

quả của nó.

2
30 tháng 3 2020

 Tác giả Lý Bạch

- (701-762)

- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.

- Được tôn vinh là Thi tiên.

- Phong cách: tự do, phóng khoáng.

30 tháng 3 2020

5. 

- Thể loại: tùy bút

+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)

+ Thiên về bộc lộ cảm xúc

+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình 

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.

6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi

Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.