K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Đại lượng là hàm số là doanh thu  (triệu đồng) của một cửa hàng và biến số là tháng x.

b) Đại lượng là hàm số là quãng đường đi được và biến số là thời gian .

c) Đại lượng là hàm số là số tiền người mua phải trả và biến số là số quyển vở.

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở

a: 8 quyển vở có giá là 8x(đồng)

7 cái bút chi có giá là 7y(đồng)

Tổng số tiền phải trả là 8x+7y(đồng)

b: 3 xấp vở có giá là: \(3\cdot10\cdot x=30x\left(đồng\right)\)

2 hộp bút có giá là \(2\cdot12\cdot y=24y\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả là \(30x+24y\left(đồng\right)\)

c: Hai biểu thức tìm được ở trên là đa thức

12 tháng 9 2023

a) Quãng được vật đi được với vận tốc 3 \(km/h\)trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) là:

\(s = v.t = 3.t\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(s = 3.t\)

Cho \(t = 1 \Rightarrow s = 3.1 = 3\)\( \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 3.t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)

y là hàm số bậc nhất của x

b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)

c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:

t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)

t là hàm số bậc nhất của x

d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:

7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.

22 tháng 7 2023

Ta có các biểu thức:

\(s=vt;v=\dfrac{s}{t};t=\dfrac{s}{v}\)

Tất cả đều là đơn thức không phải đa thức

`S = v.t; v = S/t; t = S/v`.

Không phải là đa thức.

11 tháng 9 2023

H(3;9); D(4;12); M(2;6)

27 tháng 4 2019

Bài 1 :

Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)(h)

Thời gian xe máy đi từ B về A là : \(\frac{x}{24}\)( h )

Đổi 5h30' = \(\frac{11}{2}\)(h)

Vì tổng thời gian là \(\frac{11}{2}\)h nên ta có phương trình :

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{24}+1=\frac{11}{2}\)(1)

Giải phương trình (1) , ta có :

Phương trình (1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{8x}{240}+\frac{10x}{240}+\frac{240}{240}=\frac{1320}{240}\)

\(\Rightarrow8x+10x+240=1320\)

\(\Rightarrow18x=1080\)

\(\Rightarrow x=60\)\(\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 60km

27 tháng 4 2019

Bài 2 :

Gọi số quyển vở loại 2000 đồng là x \(\left(đk:0\le x\le15\right)\)

\(\Rightarrow\)Số quyển vở loại 1500 là 15 - x 

Số tiền mua quyển vở 2000 đ là : 2000x

Số tiền mua quyển vở 1500đ là : 1500(15 - x )

Mà tổng số tiền là 26000 đồng nên ta có phương trình : 

\(2000x+1500\left(15-x\right)=26000\)(1)

Giải phương trình ( 1 ) ta có : 

phương trình (1 ) \(\Leftrightarrow2000x+22500-1500x=26000\)

\(\Rightarrow500x=3500\)

\(\Rightarrow x=7\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\)Số quyển vở giá 2000đ là 7 quyển

\(\Rightarrow\)Số quyển vở giá 1500 đ là : 15 - 7 = 8 ( quyển)