K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Câu 2.

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{4080}{20}=204\)(chu kì)

\(L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=\dfrac{4080}{2}\cdot3,4=6936A^o\)

\(G=X=30\%\cdot4080=1224nu\)

\(A=T=\dfrac{4080-2\cdot1224}{2}=816nu\)

21 tháng 11 2021

\(a.C=\dfrac{N}{20}=204\)

\(b.L=\dfrac{Nx3,4}{2}=6936A\)

\(c.A=T=20\%N=816;G=X=30\%N=1224\)

\(d.rN=\dfrac{N}{2}=2040\)

14 tháng 8 2021

3: tế bào đang ở kì trung gian hoặc kì đầu hoặc kì giữa giảm phân vì nst ở trạng thái kép.

4)

a)bộ nst trong các trường hợp: ta có số tâm động = số nst ở các kì nên

 kì trung giankì đầukì giữakì saukì cuối
bộ nst3232326432

b) có thể ở một trong tất cả kì của nguyên phân vì ở kì nào của nguyên phân cũng có tâm động

5)

a) tế bào có 8 nst kép => ở một trong 3 kì sau: kì trung gian, kì đàu , kí giữa

b) TB có 16 nst đơn=> tb đang ở kì sau hoặc kì cuối

30 tháng 12 2021

U là trười đừng nói mí câu nè nữa

25 tháng 9 2017

Đơn giản đóng xoắn là lúc NST co lại còn duỗi xoắn là dãn ra

25 tháng 9 2017

*Hiện tượng đóng xoắn:
-Nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa.

-Giảm phân:
+giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
+giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.

*Hiện tượng dãn xoắn:
-Nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.

3 tháng 5 2018

http://

3 tháng 5 2018

EM TÌM ĐƯỢC CÂU TRẢ LỜI RỒI Ạ ♥ CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHÉ !!

20 tháng 2 2020

Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.

Chúc bạn học tốt