K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2022

Bài 12:

Có: \(n=\dfrac{28.35,7}{100}=10\left(hạt\right)\)

\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

=> B là Flo (KHHH: F)

Bài 13:

Có: \(n=\dfrac{28.35}{100}\approx10\left(hạt\right)\)

`\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

=> B là Flo (KHHH: F)

Sơ đồ cấu tạo

Không có mô tả.

2 tháng 11 2023

Định luật bảo toàn khối lượng sử dụng khi đề bài yêu cầu tính khối lượng của chất khi đã tham gia phản ứng 

3 tháng 11 2023

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” (Sách giáo khoa Hóa học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam).

29 tháng 8 2016

Ta có : Tổng các hạt nhân trông nguyên tử là : 

  \(Z+P+N=28\)

mà trong đó số hạt nhân không mang điện tích là \(N=10\)

Từ đó ta có : \(Z+P+10=28\left(1\right)\)

Ta lại có : \(P=N=10\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) Ta suy ra :

   \(Z+P+N=28\)

   \(Z+10+10=28\)

   \(Z+20=28\)

   \(\Rightarrow Z=8\)

Vậy từ đó ta suy được số lượng mỗi hạt là :

  \(Z=8\)

  \(P=N=10\)

Làm thử thôi nha !!!

 

 

 

29 tháng 8 2016

P = N thì sai rồi. P = Z = 9; N = 10

17 tháng 12 2021

Câu 1:

a) \(V_{Cl_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)=>V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{CH_4}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)=>V_{CH_4}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Câu 2

a) \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

b) \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

c) \(n_{Zn}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)=>m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

d) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)=>n_{KOH}=0,1\left(mol\right)=>m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Câu 3

a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

b) \(n_{NH_3}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

c) \(n_{Al}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

17 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,V_{Cl_2}=0,4.22,4=8,96(l)\\ b,n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ c,n_{CH_4}=\dfrac{4}{16}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{CH_4}=0,25.22,4=5,6(l)\)

13 tháng 4 2020

2H2+O2--to->2H2O

Fe3O4+4H2--to->3Fe+4H2O

PbO+H2---to>Pb+H2O

13 tháng 4 2020

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(4Fe+Fe_3O_4\rightarrow Fe+4H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

23 tháng 4 2021

Câu 3 : D

Câu 4 : C

Câu 5 : 

a) C

b) B

Câu 6 : B

Câu 7 : C

Câu 8 : B

Câu 9 : C

Câu 10 : D

23 tháng 4 2021

Mình cảm ơn bạn nhiều nha :))

5 tháng 6 2017

De bai sai : neu la kim loaj hoa tri (II) thi ko tinh ra dc

Sua lai :

1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị III ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?

Ta co pthh

2R + 3O2-t0\(\rightarrow\) 2R2O3

The de bai ta co

mR2O3=mR + mO

=> mO = mR2O3 - mR = 10,2-5,4=4,8 (g)

=> nO=\(\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pthh

nR=2/3nO=2/3.0,3=0,2 mol

=> MR = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vay kim loai R co hao tri (III) can tim la Al( nhom)

=> CTHH cua oxit R la Al2O3

5 tháng 6 2017

Lâu lâu giải hóa ôn lại kiến thức =))

1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?

Giải : PTHH xảy ra : 4.R + 3.\(O_2\) __to___> 2.\(R_2^{III}.O^{II}_3\) 4.R(g) 2.(2.\(M_R\)+ 48) (g) 5,4 (g) -> 10,2 (g) => 10,2.4.\(M_R\) = 5,4 . 2 .( \(2.M_R+48\)) <=> 40,8.\(M_R\)= 21,6.\(M_R\)+518,4 <=> 19,2.\(M_R\)= 518,4 <=> \(M_R\)= \(\dfrac{518,4}{19,2}\)= 27 (g/mol) Vậy R là kim loại Nhôm. CTHH oxit của R sẽ là : \(Al_2O_3\) QUá trình tính toán có jk sai thì bỏ qua nhé !

18 tháng 8 2019

a làm tắt số mol, e nhớ ghi đầy đủ nhé!

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

(mol) 2__________2_____3

(mol) 0,5_________0,5___0,75

\(n_{KClO_3}=\frac{61,26}{122,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(a.m_{KCl}=0,5.74,5=37,25\left(g\right)\\ b.V_{O_2}=22,4.0,75=16,8\left(l\right)\)

18 tháng 8 2019

Cảm ơn anh

2 tháng 9 2016

PTHH:  2SO2 + O2 -> 2SO3

26 tháng 4 2020

Cho quỳ tím thử lần lượt với từng mẫu :

-Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là HCI( axit)

-Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là NaOH( bazơ)

Mẫu nào không có hiện tượng gì là NaCI

25 tháng 4 2020

ta cho quỳ tím

+quỳ tím chuyển đỏ:HCl

+quỳ tím chuyển xanh :NaOH

+quỳ tím ko chuyển màu :NaCl