K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

\(P=1kW=1000W\)

a) Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua ấm: 

    \(I^2=\dfrac{P}{R}=\dfrac{1000}{48,4}=\dfrac{2500}{121}\Rightarrow I=\dfrac{50}{11}A\)

28 tháng 10 2023

a)Ý nghĩa các con số ghi trên ấm điện:

220V: hiệu điện thế định mức của ấm.

825W: là công suất định mức của ấm.

Tức là khi đặt vào hai đầu ấm một hiệu điện thế là 220V thì ấm hoạt động bình thường và công suất mà ấm tiêu thụ là 825W.

b)Cường độ dòng điện khi ấm hoạt động bình thường:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{825}{220}=3,75A\)

Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{825}\approx58,67\Omega\)

24 tháng 12 2021

a) Điện trở của dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{2200}=22\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{2200}{220}=10\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của bàn là:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

3 tháng 1

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.Q=?J\)

   \(t=30'=1800s\)

Giải

a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)

b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:

\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)

Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?b)    Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong một giờ ?c)     Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1 ngảy sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?Câu 2: Một bếp điện  có điện trở 176, được dùng ở hiệu điện thế U = 220V.a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?

b)    Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong một giờ ?

c)     Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1 ngảy sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?

Câu 2: Một bếp điện  có điện trở 176, được dùng ở hiệu điện thế U = 220V.

a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện ?

b)    Tính công suất của bếp?

c)     Dùng bếp trên để đun sôi 3 lít nước ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là  4200J/kg.K. Bỏ qua hao phí. Tính thời gian để đun sôi nước?

Câu 3: Dây điện trở của một ấm điện làm bằng nikêlin, có chiều dài l = 3m, tiết điện 0,3mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a.     Tính điện trở của dây dẫn. (1,0đ)

b.    Ấm điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V . Dùng bếp này để đun sôi 5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC trong thời gian 5 phút . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Tính hiệu suất của ấm

Câu 4: Hai điện trở R1 = 10W mắc nối tiếp R2 = 20W và được mắc vào hiệu điện thế 9V

a)     Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

b)    Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1?

c)     Nếu mắc thêm R3 = 20W song song với hai điện trở trên thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là bao nhiêu ? ( HĐT không thay đổi)

Mn ơi giúp mik vs ạ.Mik đang cần rất gấp,mn giúp mik vs ạ

1
10 tháng 11 2021

Bạn tách bớt ra cho dễ làm nhé!

10 tháng 11 2021

a. \(P=UI\Rightarrow I=P:U=880:220=4A\)

b. \(A=Pt=880.1=880\)Wh = 0,88kWh

c. \(A'=Pt'=880\cdot2\cdot30=52800\)Wh = 52,8kWh

\(\Rightarrow T=A'.1500=52,8.1500=79200\left(dong\right)\)