K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Do các thành viên cùng câu lạc bộ thì ngồi cạnh nhau nên ta sử dụng phương pháp “buộc” các phần tử  để giải quyết bài toán.

Lúc này ta có 3 phần tử đó là 3 câu lạc bộ. Theo công thức hoán vị vòng quanh thì ta có 2! cách xếp 3 câu lạc bộ vào bàn tròn.

Với mỗi cách xếp thì có:

3! cách xếp các thành viên CLB Máu Sư phạm.

5! cách xếp các thành viên CLB Truyền thông.

7!cách xếp các thành viên CLB Kỹ năng.

Vậy theo quy tắc nhân thì có tất cả: 2!.3!.5!.7! = 725760 cách xếp

6 tháng 6 2017

NV
4 tháng 1 2022

a. Có \(C_{25}^4\) cách

b. Có \(A_{25}^3\) cách

4 tháng 1 2022

giải dùm bài tập của e với ạ T.T

 

30 tháng 8 2018

Có 2! cách xếp 3 phái đoàn vào bàn tròn. Với mỗi cách xếp thì có:

3! cách xếp các thành viên phái đoàn Anh

5! cách xếp các thành viên phái đoàn Pháp

7! cách xếp các thành viên phái đoàn Mỹ

Vậy có tất cả: 2!.3!5!7!=7257600  cách xếp.

 Chọn A.

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách: a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa b. Vào 5 ghế chung quanh một...
Đọc tiếp

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:

  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?
  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?
  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?
  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?
Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách:
 a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa
 b. Vào 5 ghế chung quanh một bàn tròm, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này 
Câu 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi 6 người ngồi vào một dãy 6 ghế hàng ngang nếu:
a. Có 3 người trong số đó muốn ngồi kề nhau
b. Có 2 người trong số đó không muốn ngồi kề nhau
Câu 4: Từ 5 bông vang, 3 bông trắng và 4 bông đỏ( các bông hoa xem như đôi một khác nhau ), ta chọn ra một bó gồm 7 bông:
a. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có đúng một bông đỏ
b. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông đỏ
c. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có mỗi màu có ít nhất 2 bông

0
12 tháng 2 2019

Đáp án D

Có 3!(3!4!5!) = 103680 cách.

24 tháng 4 2018

Đáp án là C

Số các hoán vị về màu bi khi xếp thành dãy là 3!

Số cách xếp 3 viên bi đen khác nhau thành dãy là 3!

Số cách xếp 4 viên bi đỏ khác nhau thành dãy là 4!

Số cách xếp 5 viên bi xanh khác nhau thành dãy là 5!

Số cách xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau là 3!. 3!. 4!. 5! =  103680 cách.

19 tháng 3 2019

Đáp án : C

Để xếp bi thỏa mãn yêu cầu thì các viên bi phải được xếp xen kẽ nhau.

Phương án 1: Vị trí đầu tiên là viên bi đỏ, sau đó xếp tiếp các viên bi còn lại. Vì yêu cầu xếp xen kẽ nên chỉ có 1 cách xếp trong tình huống này.

Phương án 2: Vị trí đầu tiên là viên bi đen. Tương tự như trên, chỉ có 1 cách xếp.

Vậy theo quy tắc cộng, số cách xếp bi thỏa mãn là 1 + 1 = 2 cách.

2 tháng 7 2017

Xếp cố định 5 giáo viên Toán trên hàng, có 5! cách xếp. Có tất cả 6 khoảng trống gồm khoảng trống giữa 2 giáo viên Toán và vị trí đầu hàng, cuối hàng.

Xếp 4 giáo viên còn lại vào các khoảng trống sao cho mỗi khoảng trống chỉ chứa 1 giáo viên. Số cách xếp 4 giáo viên này là .

Vậy số cách xếp cần tìm là:   

Chọn A.

26 tháng 11 2021

sFawrwerr

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi A là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A”; B là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B”; E là biến cố “Giáo viên môn Toán không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B”.

Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A hoặc B”.

Ta có \(\overline E  = A \cup B.\)

\(\begin{array}{l}P\left( {\overline E } \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 63\%  + 56\%  - 28,5\%  = 90,5\% \\ \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - 90,5\%  = 9,5\% \end{array}\)

Vậy tỉ lệ giáo viên môn Toán các trường trung học phổ thông của tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B là 9,5%.