K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

Có 13 con cò

30 tháng 5 2020

21con cò hả?

Mình nghĩ vậy!Nếu đúng thì nhớ k nha!!

28 tháng 7 2015

con hươu đang uống nước nghe thấy tiếng súng thì giật mk sặc nuoc chết

28 tháng 7 2015

con hươu đang uống nước : ông thợ săn bóp cò ( bóp 1 lần mà 2 tiếng súng nổ ra ) buồn cười => sặc nước gục đầu xuống mà chết

ai cùng đáp án ko nhỉ  ^_^

4 tháng 3 2020

Gọi số hàng là a 

Tổng số cây là A

nếu mỗi hàng trồng 10 cây thì thừa 5 cây tức A=10a+5

Nếu mỗi hàng trồng 11 cây thì thừa 1 hàng tức A=11(a-1)

Như vậy ta có :10a+5=11(a-1)

giải được a=16

vậy có 16 hàng và tổng số cây là 165

tổ 2 có số cây hơn tổ 1 là

1+1 =2 cây

tổ 1 có số cây là 

<32-2>chia 2=15 cây

tổ 2 có số cây là

15+2=17 cây

         đáp số tổ 1    15 cây

                           tổ 2            17 cây 

  <    >  2 dấu này là dấu ngoặc nha

2 tháng 3 2021

Gọi số cây tổ 1 trồng được là x, số cây trồng được là y ( 0 < x,y < 32 )

Hai tổ trồng được 32 cây => x + y = 32 (1)

Lấy 1 cây của tổ 2 chuyển sang cho tổ 1 thì số cây của hai tổ bằng nhau 

tức là x + 1 = y - 1 <=> x - y = -2 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=32\\x-y=-2\end{cases}}\)( đến đây bạn tự trình bày cách làm dễ mà :P )

=> x = 15 và y = 17 ( tm )

Vậy ....

23 tháng 4 2016

mk chịu kết bn nhé

22 tháng 6 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Giả sử AB là cây cần do, CD là cọc EF là khoảng cách từ mắt tới chân.

∆KDF ∽ ∆HBF

=> HBKD=HFKFHBKD=HFKF

=> HB  = HF.KDKFHF.KDKF

mà HF = HK + KF =AC + CE = 15 + 0,8 = 15.8m 

KD =  CD – CK = CD – EF = 2 – 1,6 = 0,4 m

Do đó: HB = 7,9 m 

 Vậy chiều cao của cây là 7,9

NV
11 tháng 1

Giả sử gốc là điểm A, điểm gãy là B và điểm ngọn chạm đất là C, ta có tam giác ABC vuông tại A

Trong đó \(AC=3m\) ; \(AB+BC=9\left(m\right)\) 

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+3^2=\left(9-AB\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9=81-18AB\)

\(\Rightarrow AB=4\left(m\right)\)

Vậy điểm gãy cách gốc 4m

19 tháng 8 2019

Do hai con chim vồ mồi cùng 1 lúc và với cùng một vận tốc nên quãng đường bay của 2 con pải như nhau

Gọi khoảng cách của con cá tới 2 gốc cây lần lượt là x,y(x,y>0)

Khoảng cách bay của con 1 là : \(\sqrt{20^2+x^2}\)\

Khoảng cách bay của con thứ 2 là \(\sqrt{30^2+y^2}\)

Do khoảng cách bằng nhau nên ta có pt:

\(\sqrt{30^2+y^2}=\sqrt{20^2+x^2}\)

\(\Leftrightarrow500=x^2-y^2=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow500=50\left(x-y\right)\)(do x+y=50)

\(\Leftrightarrow x-y=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=50\\x-y=10\end{cases}\Rightarrow x=30,y=20}\)

Vậy con trên cây cao 30 m có gốc cây cách con cá 20m

      con trên cây cao 20m có gốc cây cách con cá 30m