K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

 

26 tháng 6 2019

24 tháng 10 2016

Mình cũng không hiểu đề lắm :)

Mà các bài toán về va chạm không thi đâu bạn ơi, không nên học.

31 tháng 10 2016

Không chắc lắm:

+) TH1 v1\(\uparrow\downarrow\)v2 => A=2cm ( vận tốc tại biên = 0)

+) TH2 v1\(\uparrow\uparrow v2\) => \(v=\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=v1\Rightarrow\)cơ năng vật ( m1+m2) sau va chạm 1/2(m1+m2).V^2=1/2.k.A^2 suy ra A=2A0

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

3 tháng 5 2019

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng

Cách giải:

Vận tốc của M khi qua VTCB:

Vận tốc của hai vật khi m dính vào M:

Cơ năng của hệ khi m dính vào M: 

11 tháng 2 2018

19 tháng 1 2018

4 tháng 2 2018

Đáp án A

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng với cách kích thích bằng va chạm cho con lắc lò xo nằm ngang, chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ (do m thay đổi) chứ không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

+ Tần số góc của con lắc sau va chạm  ω ' = k M + m = 40 0 , 4 + 0 , 1 = 4 5

Tốc độ của vật M khi đi qua vị trí cân bằng v M = ω A = k m A = 50 cm/s.

→ Vận tốc của hệ hai vật sau khi thả nhẹ vật m lên vật M tuân theo định luật bảo toàn độ lượng  v 0 = M v M M + m = 40 cm/s

→ Biên độ dao động mới của hệ A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 , trong đó v′ và x′ được xác định ở cùng một thời điểm, do vậy nếu ta chọn thời điểm mà   v ′   =   v 0 thì x′ = 0 (do hệ M và M đang ở vị trí cân bằng) → A ' = 40 4 5 = 2 5 cm