K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

13 tháng 9 2017

Đáp án A

7 tháng 4 2019

Đáp án D

Tại vị trí li độ cực đại vận tốc của vật v=0 việc thả nhẹ thêm một vật khác theo phương thẳng đứng không làm thay đổi vận tốc và vị trí cân bằng của vật do vậy sau đó hệ vẫn dao động với biên độ A

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Con lắc nằm ngang, việc bổ sung thêm m không làm thay đổi vận tốc hay VTCB của con lắc nên biên độ mới vẫn bằng A.

24 tháng 2 2017

Đáp án A

Độ cứng của các lò có sau lần đầu tiên và lần thứ hai giữ cố định lần lượt là  k 1 = 2 k = 36 N / m và  k 2 = 4 k = 72 N / m

Sau lần 1 (lúc nhốt  x = 0,8 A ) thế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là

W n 1 = 1 2 k x 2 2 = 1 2 k 0,8 A 2 2 = 0,32 W W 1 = W − W n 1 = 0,68 W

Sau lần 2 (lúc nhốt  x = 0,5 A 1 ) thế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là

W n 2 = 1 2 k 1 x 1 2 2 = 1 2 k 1 0,5 A 1 2 2 = 0,125. k 1 A 1 2 2 = 0,125 W 1 = 0,085 W W 2 = W 1 − W n 2 = 0,595 W

Mà  W 2 W = k 2 k . A 2 A 2 ⇒ 0,595 = 4. A 2 10 2 ⇒ A 2 ≈ 3,86 ( c m )

22 tháng 1 2019

21 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:

mv = (M + m).V ®  m/s = 200 cm/s.

+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:  m = 2,5 cm.

® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là:  x 0  = A - x = 10 cm  

+ Biên độ dao động mới của vật là:

 

®  A 0  = 20 cm.

30 tháng 1 2019

Đáp án D

Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm:  v 0 = m . v M + m = v 3 = 2   m / s

Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn

OO ' = mg k = 0 , 5 .10 200 = 0 , 025 m = 2 , 5 cm

Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:

x ' = x − OO ' = A − OO ' = 10 cm v ' = v 3 ω ' = k m + M = 200 0 , 5 + 1 = 20 3   rad / s

Biên độ của con lắc sau va chạm:

A ' 2 = x ' 2 + v ' 2 ω 2 ⇔ A ' 2 = 10 2 + 200 2 20 3 2 = 400 ⇒ A ' = 20   cm

27 tháng 6 2018

Đáp án A

Tốc độ của vật M khi đi qua vị trí cân bằng

Vận tốc của hệ hai vật ngay khi thả nhẹ vật m lên vật M là: 

Quá trình trên chỉ làm thay đổi tần số góc của dao động mà không làm thay đổi vị trí cân bằng, do vậy v 0 cùng chính là tốc độ cực đại của hệ dao động lúc sau: 

STUDY TIP

Vì đây là hệ đang nằm ngang nên khi có vật được thả thêm thì chỉ có tần số thay đổi còn vị trí cân bằng không thay đổi.

Lưu ý đối với hệ con lắc lò xo đặt thẳng đứng thì vị trí cân bằng rõ ràng thay đổi nên phải xác định lại tọa độ để tìm chính xác biên độ dao động lúc sau của vật.