K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Tóm tắt :

P = 200N

h = 6m

t = 10s

℘ = ? W

Giải :

Công của người công nhân là :

A = P . h = 200 . 6 = 1200 J

Công suất của người công nhân đó là :

℘ = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{10}=120W\)

Đáp số : 120 W
17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J

b, Công thực hiện của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\) 

c, Trọng lượng của vật

\(P=10m=180.10=1800N\)

Độ cao nâng vật đi lên là

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)

21 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

6 tháng 1 2021

Trọng lượng riêng của vật là:

\(P=10m=3000\) (N)

Khi dùng ròng rọc động thì người đó sẽ được lợi 2 lần về lực.

Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)

5 tháng 1 2021

Giải hộ mk vs ạ mai mk thi :((

 

23 tháng 3 2021

a, Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P=10m=3500\) (N)

Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo thùng hàng là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu 

22 tháng 3 2020

giải

công của người đó

\(A=F.S=400.3,5=1400\left(J\right)\)

vậy......

8 tháng 8 2018

Giải tiếp:

B) Ta có lực ở mỗi trục là 25N thì lực ở cả hệ thống ròng rọc là:

\(F'=2.25=50\left(N\right)\)

Mặt khác ta có khối lượng của mỗi ròng rọc là 1kg mà vì khối lượng của ròng rọc cố định không ảnh hưởng gì đến lực kéo nên ta chỉ xét khói lượng của ròng rọc động.

Trọng lượng của ròng rọc động là:

\(P_{động}=10.m_{động}=10.1=10\left(N\right)\)

Vì hệ thống trên có một ròng rọc động nên lực kéo vật sẽ giảm đi một nửa so với trọng lượng của vậy, hay:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.500=250\left(N\right)\)

Vậy lực để kéo vậy lên lúc này là:

\(F_k=F+P_{động}+F'=250+10+50=310\left(N\right)\)

Vì được lợi hai lần về lực nên theo định luật về công ta sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi, hay quãng đường để kéo vật lên độ cao đó lúc này là:

\(s=2h=2.25=50\left(m\right)\)

Công toàn phần để kéo vật lên là:

\(A_{tp}=F_k.s=310.50=15500\left(J\right)\)

Hiệu suất của hệ thống ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{12500}{15500}.100=80,645\left(\%\right)\)

Vậy hiệu suất của hệ thống ròng rọc là: 80,645%

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)