K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

______0,015___0,03_____0,015 (mol)

⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)

- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,

m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

 

22 tháng 5 2016

NaBr + AgNO3 \(\rightarrow\)AgBr + NaNO3
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3

\(C_M=0,5M\Rightarrow n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol NaBr và NaCl
Ta có : x + y = 0,025
103x - 58,5y = 0 

\(\Rightarrow x=9,0557.10^{-3};y=0,01594\)

\(\Rightarrow C\%=\frac{0,594.58,5}{50}.100\%=1,865\%\)

22 tháng 5 2016

NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

CM=0,5MnAgNO3=0,025(mol)CM=0,5M⇒nAgNO3=0,025(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol NaBr và NaCl
Ta có : x + y = 0,025
103x - 58,5y = 0 

x=9,0557.103;y=0,01594⇒x=9,0557.10−3;y=0,01594

C%=0,594.58,550.100%=1,865%⇒C%=0,594.58,550.100%=1,865%

21 tháng 8 2023

`1)`

`n_{Al}={2,7}/{27}=0,1(mol)`

`2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3+3H_2`

`0,1->0,15->0,05->0,15(mol)`

`V_{dd\ H_2SO_4}={0,15}/1=0,15(l)=150(ml)`

`->V=150`

`V'=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)`

`C_{M\ X}=C_{M\ Al_2(SO_4)_3}={0,05}/{0,15}=1/3M`

`2)`

`n_{Fe}={2,8}/{56}=0,05(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

`0,05->0,1->0,05->0,05(mol)`

`V_{dd\ HCl}={0,1}/1=0,1(l)=100(ml)`

`->V=100`

`V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(l)`

`C_{M\ FeCl_2}={0,05}/{0,1}=0,5M`

22 tháng 5 2021

Câu 1 : 

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO4 + H_2O$
n CuSO4 = n H2SO4 = n CuO = a(mol)

m dd H2SO4 = a.98/20% = 490a(gam)

m dd = 80a + 490a = 570a(gam)

n CuSO4.5H2O = 30,7/250 = 0,1228(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

n CuSO4 = a - 0,1228(mol)

m dd = 570a - 30,7(gam)

Áp dụng CT : C% = S/(S + 100) .100%. Ta có :

\(C\%_{CuSO_4} = \dfrac{160(a-0,1228)}{570a-30,7}.100\% = \dfrac{17,4}{100+17,4}.100\%\\ \Rightarrow a = 0,2(mol)\)

22 tháng 5 2021

Câu 1.2 : 

Gốc R đều là gốc no.

n CO2 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)

n H2O = 10,44/18 = 0,58(mol)

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C,H,O , ta có : 

n CO2 - n H2O = (k -1).n X , trong đó k là độ bất bão hòa

Ta thấy este có k = 3(3 liên kết pi trong gốc -COO-) , axit có k = 1( 1 liên kết pi trong gốc -COOH)

Do đó : 

n CO2 - n H2O = 0,6 - 0,58 = (3 - 1).n este + (1 -1).n axit

Suy ra n este = 0,05(mol)

n este pư = 0,05.90% = 0,045(mol)

$(RCOO)_3C_3H_5 + 3NaOH \to 2RCOONa + C_3H_5(OH)_3$

n glixerol = n este pư = 0,045(mol)

m glixerol = 0,045.92 = 4,14(gam)

27 tháng 1 2023

Dd X chỉ chứa 1 chất tan.

→ Pư vừa đủ, chất tan là BaCl2.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

_____0,015_____0,03___0,015 (mol)

\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

m chất rắn khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu? 2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư 3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho...
Đọc tiếp

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu?
2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư
3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 12.1 gam chất rắn đó vào 200 ml dd hcl thì kim loại tan hết. Cô cạn dd thu được 26.3 gam chất rắn khan
a) Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol/l của dd hcl
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm fe và mg bằng một lượng vừa đủ dd hcl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của Fecl2 trong dd Y là 15.76%. nồng độ % của Mgcl2 trong dd Y là bao nhiêu?

0
23 tháng 8 2023

`n_{Ba(OH)_2}=0,135.2=0,27(mol)`

`n_{Al_2(SO_4)_3}=0,08.1=0,08(mol)`

`Al_2(SO_4)_3+3Ba(OH)_2->2Al(OH)_3+3BaSO_4`

`0,08->0,24->0,16->0,24(mol)`

`->n_{Ba(OH)_2\ du}=0,27-0,24=0,03(mol)`

`Ba(OH)_2+2Al(OH)_3->Ba(AlO_2)_2+4H_2O`

`0,03->0,06(mol)`

`->n_{Al(OH)_3\ du}=0,16-0,06=0,1(mol)`

`2Al(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Al_2O_3+3H_2O`

`0,1->0,05(mol)`

`->a=m_{Al_2O_3}+m_{BaSO_4}=0,05.102+0,24.233=61,02(g)`

11 tháng 12 2017

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,03}{3}=0,01< \dfrac{0,1}{8}=0,0125\)

\(\Rightarrow\)Cu hết, HNO3 dư.

11 tháng 12 2017

Đáp án A Nhưng không biết giải thích thế nào

28 tháng 1 2021

Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 102a + 65b = 2,505(1)

\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

Muối gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:2a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 133,5.2a + 136b = 6,045(2)

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,015 ; b = 0,015

Vậy :

\(\%m_{Al_2O_3} = \dfrac{0,015.102}{2,505}.100\% = 61,08\%\\ \%m_{Zn} = 100\% - 61,08\% = 38,92\%\)

Theo PTHH : \(n_{HCl} = 6a + 2b = 0,12(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,12.36,5}{200}.100\% = 2,19\%\)