K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

2 tháng 11 2018

Chọn D

Gọi M ( m 3 ) là trữ lượng gỗ ban đầu, r% là tốc độ tăng trưởng hàng năm của rừng. Khi đó trữ lượng gỗ sau N năm là  M ( 1 + r ) N ( m 3 )

7 tháng 12 2019

Gọi trữ lượng gỗ ban đầu là V0, tốc độ sinh trưởng hằng năm của rừng là i phần trăm.

Ta có:

- Sau 1 năm, trữ lượng gỗ là

V 1 = V 0 + i V 0 = V 0 1 + i

- Sau 2 năm, trữ lượng gỗ là

V 2 = V 1 + i V 1 = V 1 1 + i = V 0 1 + i 2

- Sau 5 năm, trữ lượng gỗ là  V 5 = V 0 1 + i 5

Thay:  V 0 = 4 . 10 5 m 3 ; i = 4% = 0,04 ta được:

V 5 = 4 . 10 5 1 + 0 , 04 5 ≈ 4 , 8666 . 10 5 m 3

Đáp án A

30 tháng 7 2018

Đáp án B

18 tháng 4 2016

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 (phút)

Trong lời giải của bạn Duyên, phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn 32 - 3 = 29 phút

18 tháng 4 2016

thankshaha

13 tháng 4 2016

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút.

Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là:

          8 x 4 = 32 (phút)

Phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn

          32 - 3 = 29 phút

                    ĐS: 29 phút

20 tháng 4 2016

Đổi 8m=80dm

Số lần cưa là:80:16=5(lần)

Mỗi lần cưa nghỉ thêm 3 phút nên 1 lần cưa tất cả 8 phút

Vậy mất số phút  là:

5x8=40(phút)

 

20 tháng 4 2016

Đổi: 8m = 80dm

Số lần cưa cây gỗ là:

80 : 16 = 5 (lần)

Thời gian cưa hết cây gỗ là:

5 x 5 = 25 (phút)

Từ lần cưa 1 đến 2, lần 2 đến 3, ..., lần 4 đến 5, ta có tất cả 4 lần cưa

=> Thời gian nghỉ của bác thợ mộc là:

3 x 4 = 12 (phút)

Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số thời gian là:

25 + 12 = 37 (phút)

Đáp số: 37 phút.

Tick mk nha! hihi

14 tháng 2 2016

Giup minh ik cac ban oi minh can gap lam huhujuh khocroi

 

14 tháng 2 2016

quên dạng bài này rồi

27 tháng 10 2018

Chọn A. 

Gọi khoảng cách từ điểm M đến các mặt bên (OAB), (OBC), (OCA) lần lượt là a, b, c.

Khi đó

 {V_{O.ABC}} = {V_{M.OAB}} + {V_{M.OBC}} + {V_{M.OAC}}

Hay  \frac{1}{6}.3.6.12 = \frac{1}{3}a.\frac{1}{2}.3.6 + \frac{1}{3}.b.\frac{1}{2}.6.12 + \frac{1}{3}c.\frac{1}{2}.3.12 \Rightarrow 12 = a + 4b + 2c

Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật theo đề bài là V = abc

Ta có :abc = \frac{1}{8}a.4b.2c \le \frac{1}{8}{\left( {\frac{{a + 4b + 2c}}{3}} \right)^3} = \frac{1}{8}.\frac{{{{12}^3}}}{{27}} = 8 (Theo bất đẳng thức Cô-sin).

Vậy V = abc đạt giá trị lớn nhất bằng 8\left( {c{m^3}} \right)   khi

 a = 4b = 2c \Leftrightarrow a = 4(cm),b = 1(cm),c = 2(cm).

a = 4b = 2c \Leftrightarrow a = 4(cm),b = 1(cm),c = 2(cm).