K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 TB sinh tinh giảm phân tối đa cho 2 giao tử em nhé! 

ABD và abd hoặc abD và ABd hoặc aBD và Abd hoặc aBd và AbD

19 tháng 8 2021
- AaBbDd có thể tạo nên từ kiểu tổ hợp giao tử:

ABD và abd

ABd và abD

AbD và aBd

aBD và Abd

- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc 1 loài sinh vật.

- Kiểu tổ hợp giao tử là toàn bộ các trường hợp có thể tạo ra khi kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh

1 tháng 2 2017

Đáp án B

3 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho ra 2 x 3 = 6 loại tinh trùng

Câu 1: Trong số các kiểu gen sau, kiểu gen nào có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất?A. AaBbDd. B. Aa. C. AABBDd. D. AaBbDDEE.Câu 2: Kiểu gen AaBb qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào?A. AB, Ab, aB, ab. B. A, a, B, b. C. Ab, AB, aB, Bb. D. AB, Aa, aB, abCâu 3: Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết phép lai: Aabb x AABb cho bao nhiêu tổ hợp ở đời lai?A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.Câu 4: Phép lai sau đây được thấy trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các kiểu gen sau, kiểu gen nào có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất?

A. AaBbDd. B. Aa. C. AABBDd. D. AaBbDDEE.

Câu 2: Kiểu gen AaBb qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào?

A. AB, Ab, aB, ab. B. A, a, B, b. C. Ab, AB, aB, Bb. D. AB, Aa, aB, ab

Câu 3: Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết phép lai: Aabb x AABb cho bao nhiêu tổ hợp ở đời lai?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 4: Phép lai sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

(1) Aa x aa (2) Aa x Aa

(3) AA x aa (4) AA x Aa (5) aa x aa

A. 1, 3, 5. B. 1, 3. C. 1, 5. D. 2

Câu 5: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình…(1)…với cá thể mang kiểu hình …(2)… để kiểm tra …(3)… của cơ thể mang kiểu hình …(4)…

Thứ tự các từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống trên là :

A. (1) trội ; (2) lặn ; (3) kiểu gen ; (4) trội.

B. (1) lặn ; (2) trội ; (3) kiểu gen ; (4) lặn

C. (1) trội ; (2) lặn ; (3) kiểu hình ; (4) trội.

D. (1) lặn ; (2) trội ; (3) kiểu hình ; (4) lặn
Câu 6: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, cặp bố mẹ phải có đặc điểm như thế nào để đời con lai F1 đồng tính và F2 phân tính 3 trội : 1 lặn?

A. Bố mẹ có kiểu hình trội.

B. Bố mẹ tương phản, cơ thể trội dị hợp.

C. Bố mẹ thuần chủng, tương phản.

D. Bố mẹ có kiểu hình lặn.

Câu 7: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây sẽ tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau?

A. Aabb. B. AABB. C. AaBb. D. aaBB.

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng thuần chủng, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn thì thu được F2. Theo lí thuyết, F2 gồm :

A. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.

B. 50% cây hoa đỏ, 50% cây hoa trắng.

C. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.

D. 100% cây hoa đỏ.

Câu 9: Ở ruồi giấm, gen quy định màu sắc thân và gen quy định độ dài cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. Gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen ; gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh ngắn. Lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh ngắn được các con ruồi F1. Tiếp tục cho con ruồi F1 lai với ruồi cái thân đen, cánh ngắn. Theo lí thuyết, đời con lai thu được:

A. 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 :1 :1 :1.

B. 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 :1.

C. 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1.

D. 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 :3 :3 :1.
Câu 10: Trong số các cặp tính trạng sau, cặp nào không là cặp tính trạng tương phản?

A. Hạt xanh - quả vàng. B. Quả lục - quả vàng.

C. Thân cao - thân thấp. D. Hoa đỏ - hoa trắng.

Câu 11: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây quả đỏ, tròn dị hợp tử về cả hai cặp gen (F1) tự thụ phấn, thu được đời con (F2) gồm 4 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?

1. F1 có 4 loại giao tử.

2. Ở thế hệ F2 có 9 loại kiểu gen.

3. Ở F2, cây có kiểu hình quả vàng, hình bầu dục chiếm 6,25%.

4. Các gen A và B nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 12: Kiểu gen nào dưới đây có thể tạo ra 2 loại giao tử?

(1) Aa (2) AABb (3) aaBb. (4) AaBb

A. 1, 2. B. 1, 4. C. 2, 3 D. 1, 2, 3.

Câu 13: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Cho cây đậu Hà Lan hạt vàng lai với cây hạt xanh thì đời lai thu được: 101 cây hạt vàng; 103 cây hạt xanh. Vậy thế hệ bố mẹ có kiểu gen như thế nào?

A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. AA x aa. D. aa x aa.

Câu 14: Những phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích?

A. P: Aa X Aa và P: AaBb X aabb. B. P: Aa X aa và P: AaBb X aabb.

C. P: Aa X aa và P: AaBb X AaBb. D. P: Aa X aa và P: Aabb X aaBb.
Câu 15: Các chữ in hoa là alen quy định tính trạng trội và chữ thường là alen quy định tính trạng lặn. Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là:

A. 8. B. 16. C. 4. D. 32.

Câu 16: Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây là chủ yếu để tìm ra các quy luật di truyền?

A. Đậu Hà Lan. B. Chuột. C. Ong. D. Ruồi giấm.

Câu 17: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1?

A. AaBb x AaBb. B. AaBb x Aabb. C. AaBB x AaBb. D. AaAb x AaBb.

Câu 18: Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là:

A. Lai phân tích. B. Tạo dòng thuần chủng.

C. Tạo giống mới. D. Lai hữu tính.

Câu 19: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả bầu dục. Cây cà chua quả vàng, hình tròn có bao nhiêu kiểu gen?

A. 4. B. 6. C. 2. D. 1.

Câu 20: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1:

A. phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. B. đồng tính.

C. phân li theo tỉ lệ 3 trội:1 lặn. D. phân li theo tỉ lệ 1:2:1.

Câu 21: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen B quy định hạt nhăn. Cho 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, nhăn lai với đậu Hà Lan hạt xanh, trơn thì F2 thu được: 901 cây hạt vàng, trơn; 299 cây hạt vàng, nhăn; 301 cây hạt xanh, trơn và 103 cây hạt xanh, nhăn. Vậy P có kiểu gen như thế nào:

A. AABB x aabb. B. Aabb x aabb. C. AAbb x aabb. D. AAbb x aaBB.

Câu 22: Theo dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra được
A. Quy luật phân li độc lập. B. Liên kết gen.

C. Hoán vị gen. D. Quy luật phân li.

Câu 23: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.

B. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

C. một cặp nhân tố di truyền quy định.

D. một nhân tố di truyền quy định.
D. một nhân tố di truyền quy định.

Câu 24 : Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 1 AA : 1 Aa.

B. 1 Aa : 1 aa.

C. 100% AA.

D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Câu 25: Cho các kiểu gen sau đây: 1. aaBB 2. AaBb 3. Aabb

4. AABB 5. AAbb 6. Bb

Những kiểu gen nào là kiểu gen dị hợp?

A. 1, 4 và 5. B. 4, 5 và 6 C. 1, 5 và 6. D. 2, 3 và

1
5 tháng 11 2021

Câu 1: Trong số các kiểu gen sau, kiểu gen nào có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất?

➩A. AaBbDd. B. Aa. C. AABBDd. D. AaBbDDEE.

Câu 2: Kiểu gen AaBb qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào?

➩A. AB, Ab, aB, ab. B. A, a, B, b. C. Ab, AB, aB, Bb. D. AB, Aa, aB, ab

Câu 3: Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết phép lai: Aabb x AABb cho bao nhiêu tổ hợp ở đời lai?

A. 2. B. 3. ➩C. 4. D. 1.

Câu 4: Phép lai sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

(1) Aa x aa (2) Aa x Aa

(3) AA x aa (4) AA x Aa (5) aa x aa

A. 1, 3, 5. ➩B. 1, 3. C. 1, 5. D. 2

Câu 5: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình…(1)…với cá thể mang kiểu hình …(2)… để kiểm tra …(3)… của cơ thể mang kiểu hình …(4)…

Thứ tự các từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống trên là :

➩A. (1) trội ; (2) lặn ; (3) kiểu gen ; (4) trội.

B. (1) lặn ; (2) trội ; (3) kiểu gen ; (4) lặn

C. (1) trội ; (2) lặn ; (3) kiểu hình ; (4) trội.

D. (1) lặn ; (2) trội ; (3) kiểu hình ; (4) lặn
Câu 6: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, cặp bố mẹ phải có đặc điểm như thế nào để đời con lai F1 đồng tính và F2 phân tính 3 trội : 1 lặn?

A. Bố mẹ có kiểu hình trội.

B. Bố mẹ tương phản, cơ thể trội dị hợp.

➩C. Bố mẹ thuần chủng, tương phản.

D. Bố mẹ có kiểu hình lặn.

Câu 7: Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây sẽ tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau?

➩A. Aabb. B. AABB. C. AaBb. D. aaBB.

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng thuần chủng, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn thì thu được F2. Theo lí thuyết, F2 gồm :

A. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.

B. 50% cây hoa đỏ, 50% cây hoa trắng.

➩C. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.

D. 100% cây hoa đỏ.

Câu 9: Ở ruồi giấm, gen quy định màu sắc thân và gen quy định độ dài cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. Gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen ; gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh ngắn. Lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh ngắn được các con ruồi F1. Tiếp tục cho con ruồi F1 lai với ruồi cái thân đen, cánh ngắn. Theo lí thuyết, đời con lai thu được:

A. 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 :1 :1 :1.

➩B. 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 :1.

C. 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1.

D. 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 :3 :3 :1.
Câu 10: Trong số các cặp tính trạng sau, cặp nào không là cặp tính trạng tương phản?

➩A. Hạt xanh - quả vàng. B. Quả lục - quả vàng.

C. Thân cao - thân thấp. D. Hoa đỏ - hoa trắng.

Câu 11: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây quả đỏ, tròn dị hợp tử về cả hai cặp gen (F1) tự thụ phấn, thu được đời con (F2) gồm 4 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?

1. F1 có 4 loại giao tử.

2. Ở thế hệ F2 có 9 loại kiểu gen.

3. Ở F2, cây có kiểu hình quả vàng, hình bầu dục chiếm 6,25%.

4. Các gen A và B nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.

A. 3. B. 2. C. 1. ➩D. 4.

Câu 12: Kiểu gen nào dưới đây có thể tạo ra 2 loại giao tử?

(1) Aa (2) AABb (3) aaBb. (4) AaBb

A. 1, 2. B. 1, 4. C. 2, 3 ➩D. 1, 2, 3.

Câu 13: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh. Cho cây đậu Hà Lan hạt vàng lai với cây hạt xanh thì đời lai thu được: 101 cây hạt vàng; 103 cây hạt xanh. Vậy thế hệ bố mẹ có kiểu gen như thế nào?

A. AA x Aa. ➩B. Aa x aa. C. AA x aa. D. aa x aa.

Câu 14: Những phép lai nào sau đây được gọi là phép lai phân tích?

A. P: Aa X Aa và P: AaBb X aabb. ➩B. P: Aa X aa và P: AaBb X aabb.

C. P: Aa X aa và P: AaBb X AaBb. D. P: Aa X aa và P: Aabb X aaBb.
Câu 15: Các chữ in hoa là alen quy định tính trạng trội và chữ thường là alen quy định tính trạng lặn. Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là:

A. 8. ➩B. 16. C. 4. D. 32.

Câu 16: Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây là chủ yếu để tìm ra các quy luật di truyền?

➩A. Đậu Hà Lan. B. Chuột. C. Ong. D. Ruồi giấm.

Câu 17: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1?

A. AaBb x AaBb. ➩B. AaBb x Aabb. C. AaBB x AaBb. D. AaAb x AaBb.

Câu 18: Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là:

➩A. Lai phân tích. B. Tạo dòng thuần chủng.

C. Tạo giống mới. D. Lai hữu tính.

Câu 19: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả bầu dục. Cây cà chua quả vàng, hình tròn có bao nhiêu kiểu gen?

A. 4. B. 6. ➩C. 2. D. 1.

Câu 20: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1:

A. phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1. ➩B. đồng tính.

C. phân li theo tỉ lệ 3 trội:1 lặn. D. phân li theo tỉ lệ 1:2:1.

Câu 21: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen B quy định hạt nhăn. Cho 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, nhăn lai với đậu Hà Lan hạt xanh, trơn thì F2 thu được: 901 cây hạt vàng, trơn; 299 cây hạt vàng, nhăn; 301 cây hạt xanh, trơn và 103 cây hạt xanh, nhăn. Vậy P có kiểu gen như thế nào:

➩A. AABB x aabb. B. Aabb x aabb. C. AAbb x aabb. D. AAbb x aaBB.

Câu 22: Theo dõi sự di truyền của 1 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra được
A. Quy luật phân li độc lập. B. Liên kết gen.

C. Hoán vị gen. ➩D. Quy luật phân li.

Câu 23: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.

B. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

➩C. một cặp nhân tố di truyền quy định.

D. một nhân tố di truyền quy định.
D. một nhân tố di truyền quy định.

Câu 24 : Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 1 AA : 1 Aa.

B. 1 Aa : 1 aa.

C. 100% AA.

➩D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Câu 25: Cho các kiểu gen sau đây: 1. aaBB 2. AaBb 3. Aabb

4. AABB 5. AAbb 6. Bb

Những kiểu gen nào là kiểu gen dị hợp?

A. 1, 4 và 5. B. 4, 5 và 6 C. 1, 5 và 6. ➩D. 2, 3 và 6

8 tháng 12 2016

2 trong 4 loại

- AB và ab

- Ab và aB

8 tháng 12 2016

thanks

18 tháng 2 2022

a) Số loại trứng tối đa: 1 + 1 + 1 = 3(loại)

Số loại thể cực tối đa: 2 + 2 + 2= 6(loại)

b) Tỉ lệ các loại trứng và thể cực:

(3:6) x 100%=50%

18 tháng 2 2022

e thấy có chút sai đó a, e nghĩ 4 trứng sih ra sẽ có tối đa 4 loại KG trong 8 loại KG đó a :>

15 tháng 6 2016

a.

- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.

- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.

- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.

b.  Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại

ABDEX,  ABDeX,  AbdEX,  AbdeX, aBDEX,   aBDeX,   abdEX,  abdeX

7 tháng 10 2016

1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật. 
Ở động vật có quá trình phát sinh giao tử ở cả hai giới là đực và cái, quá trình phát sinh giao tử là quá trình giảm phân. Chi tiết bạn có thể tham khảo trong sách giáo khoa sinh học là rõ nhất. Mình có thể mô tả chi tiết nhưng sẽ rất dài. 
2. bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định. 
Ở các loài sinh sản hữu tính, luôn có sự kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Để đảm bảo sự duy trì ổn định này cần thông qua hai quá trình là quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình tái tổ hợp các giao tử đực và cái. Quá trình giảm phân bình thường ở các cá thể đực giúp tạo ra các giao tử đực (tinh trùng) có chứa bộ NST đơn của loài và mỗi NST này đều tồn tại ở dạng NST đơn. Ở các cá thể cái có sự tạo thành giao tử cái (trứng) và các thể tiêu biến đều chứa bộ NST đơn của loài và các NST này cũng là các NST đơn, các thể tiêu biến không có vai trò rõ ràng trong sinh sản hữu tính. Trong quá trình thụ tinh có sự tái tổ hợp giữa các giao tử đực và cái, sự hợp nhất giữa 2 bộ NST đơn của loài sẽ tạo nên một hợp tử có chứa 2n NST. Đó cũng chính là bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài. 
3. Biến dị tổ hợp ........... 
Trước hết cần hiểu: biến dị tổ hợp là những biến dị di truyền phát sinh trong quá trình sắp xếp lại vật chất di truyền ở cấp độ tế bào thông qua quá trình thụ tinh. 
Mỗi loài sinh vật có 2n NST đơn trong tế bào, quá trình phân chia NST về các giao tử trong quá trình giảm phân là hoàn toàn ngẫu nhiên nên số loại giao tử mà mỗi cá thể có thể tạo ra là 2^n (2 mũ n) (n là số NST trong bộ NST đơn bội của loài). Như vậy, sự kết hợp đực cái sẽ có 2^n x 2^n = 2^2n loại hợp tử. Đó chính là cơ sở cho sự phong phú của biến di tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính trong sinh giới. 
Ngày nay người ta thường ứng dụng biến dị tổ hợp trong nghiên cứu chọn giống cây trồng vật nuôi có những tính trạng tốt để phục vụ sản xuất.

7 tháng 10 2016

Câu 1: Quá trình phát sinh giao tử ở động vật là:

- Phát sinh giao tử cái:

+ Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho 1 thể cức thứ nhất có kích thược nhỏ và kích thước lớn.

+ Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và 1 tế bào trứng kích thước lớn.

- Phát sinh giao tử đực:

+ Tinh bào bâc I qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc II.

+ Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho 2 sinh tử, các sinh tử phát sinh thàn tinh trùng.

Câu 2: Bộ nhiễn sắc thể của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể là vì sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Câu 3: 

- Biến dị tổ hợp xuất hiên phing phú ở các loài sinh sản hữu tính và được giải thích dựa trên cơ sở:

+ Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các nhiễm sắc thể và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái.

+ Do sự hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.