K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Đáp án: C

Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆U = Q12 < 0

Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p2.(V3 – V2)

15 tháng 9 2019

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

30 tháng 5 2018

Đáp án B

30 tháng 7 2018

Đáp án B

20 tháng 7 2018

 Đáp án A.

Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ΔU = A + Q

Quy ước dấu:

ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm

A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt

Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.

3 tháng 10 2017

Đáp án B.

Ta có  A = H . Q 1 = 600   J

9 tháng 2 2017

Đáp án B

+ Ta có:  A = H Q 1 = 600 J

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

11 tháng 11 2018

Đáp án: C

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:

DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công