K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2015

Độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt: \(H_0 = \lambda N_0\)

Độ phóng xạ của khúc gỗ cổ:  \(H(t) = H'_{0}. 2^{-t/T} = \lambda. N'_{0} .2^{-t/T}\)

=> \(\frac{H_1}{H_2} = \frac{N_{0}}{N'_{0}} \frac{1}{2 ^ {t/T}} = 1,2.(1)\)

Lại có khối lượng của khúc gỗ cỗ lớn gấp đôi khối lượng của khúc gỗ mới chặt => \(m_0 ' = 2m_0 => \frac{N'_{0}}{N_0} = 2.(2)\)

Thay (2) vào (1) ta được: \(2 ^{t/T} = 2,4 => t = T \log_22,4 \approx 7072,9 \) năm.

Vậy tuổi của mẩu gỗ là: 7073 năm.

Chọn đáp án.C.7073 năm.

 

20 tháng 2 2017

Phương pháp: Độ phóng xạ H = H0.2-t/T

Cách giải:

H = 200;  H0 = 1600

Đáp án D

31 tháng 3 2016


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

23 tháng 5 2016

D. 17190 năm 

 

25 tháng 3 2016

Tỉ số giữa độ phóng xạ của tượng gỗ (sau thời gian t) so với độ phóng xạ của gỗ lúc mới chặt
\(\frac{H}{H_0}= 0,8= 2^{-\frac{t}{T}}\)

=> \(t = 0,32 T = 1802,8.( năm)\)

Như vậy tượng gỗ có gần 1803 năm tuổi.

3 tháng 5 2016

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phútAD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT=> t = 12378 năm
22 tháng 4 2016

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)

22 tháng 4 2016

d.13500

 

22 tháng 4 2016

\(H=H_0\times2^{-\frac{t}{T}}\)        

H0 là độ phóng xạ ban đầu ( có thể coi là độ phóng xạ của mẫu gỗ mới vì nó chưa phóng xạ)

H là độ phóng xạ sau khoảng thời gian t

 

2 tháng 1 2017

Đáp án B

Áp dụng công thức số hạt nhân bị phân rã

 năm

25 tháng 3 2016

1 hạt nhân \(_6^{14}C\) bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân \(_7^{14}N\).

Tỉ số giữa số nguyên tử đã bị phóng xạ và số nguyên tử ban đầu là 

\(\frac{\Delta N}{N_0}= 1-2^{-\frac{t}{T}}= 0,875.\)

=> \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,125= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T = 16710\)(năm).

31 tháng 3 2016

Hậu Duệ Mặt Lầy

11 tháng 11 2017

Đáp án B.

Ta có số nguyên tử còn lại sau thời gian ti với hai mẫu chất phóng xạ: N A = N 0 . 2 t 1 T  và  N B = N 0 . 2 t 2 T

Từ hai công thức trên ta rút ra tỉ lệ số nguyên tử còn lại là N B N A = 2 t 1 - t 2 T  .

Kết hợp với giả thiết N B N A = 2 , 72  ta có tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B:

t 1 - t 2 = T ln 2 , 72 ln 2 = 199 , 5 ( n g à y )  ( ngày).