K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật”.....“Một con chim...
Đọc tiếp

“Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật”.

....

“Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay đi.

Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong tâm trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh lên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.

Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy và lẩm bẩm đánh vần đọc:

Bài tập viết: Tôi đi học”

- Trong các từ ngữ: trường, bàn ghế, người bạn, lớp từ ngữ nào có ý nghĩa khái quát hơn

- Khổ thơ sau đây (trong bài “Tựu trường” của nhà thơ Huy Cận) gợi cho em nhớ đến những câu văn nào trong bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh?

“Chân non dại ngập ngừng từng bước nhẹ

Tim run run trăm tình cảm rụt rè;

Tuổi mười lăm gấp sách lại đứng nghe

Lòng mới nở giữa tay đời ấm áp”

0
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.a) Đoạn văn trên...
Đọc tiếp

Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.

a) Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ấy có gì đặc biệt?

b) Em hiểu như thế nào về từ “lạm nhận” trong câu văn thứ ba?

c) Giải thích ý nghĩa từ quyến luyến trong câu văn cuối đoạn văn trên. Tìm một từ đồng nghĩa có thể thay thế cho từ quyến luyến trong câu văn trên? Theo em, có nên thay từ không?

d) Chỉ ra  sự liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn trên.

 

1
9 tháng 8 2021

a, Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật trong khi ngày đầu đi đến lớp học. Tâm trạng ấy giúp người đọc thấy được sự hồi hộp và sung sướng của tác giả

b, Từ ''lạm nhận'' được hiểu như tác giả nghĩ rằng mọi thứ là của mình, cho thấy tác giả rất yêu mọi thứ trong lớp học và xem nó như tài sản của mình

c, Quyến luyến: biểu thị tình cảm gắn bó, không muốn rời xa

Từ đồng nghĩa: Lưu luyến

Không nên thay từ vì sẽ làm mất tính biểu cảm của câu văn

d, Liên kết hình thức: Phép lặp (tôi)

Phép liên kết nội dung: Liên kết logic

#bài khó ghê ấy em :))

... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có...
Đọc tiếp

... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.

                                                                             (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)

  Câu 1 .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn trích đó?

  Câu 2. Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.

  Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

  Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

0
... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có...
Đọc tiếp

... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.

                                                                             (SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)

  Câu .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn trích đó?

  Câu 2. Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.

  Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

  Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 

0
     “Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.      Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay,...
Đọc tiếp

     “Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

      Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.”

                                                                       (Theo SGK Ngữ văn 8, Tập I, trang 6)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn trích?

Câu 3. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ tâm trạng, cảm xúc?

Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.”

Câu 5. Từ tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu bàn về vai trò của tính tự lập trong cuộc sống.

0
1.     Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.2.     Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay,...
Đọc tiếp

1.     Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

2.     Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi và những cậu học trò mới trong đoạn trích trên. (gạch chân, chú thích một câu bị động).

AE GIÚP MÌNH NHÉ :D

0
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 7 - 9:Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần...
Đọc tiếp

Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 7 - 9:

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Giữa hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa như thế nào?

A. Lạnh lùng đối với người khác.

B. Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời gian.

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

1
9 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B

23 tháng 9 2021

Tham khaỏ:

Tính thống nhất của chủ đề là:nói về cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên khi ở trong lớp học

→Tính thống nhất chính là nội dung chính,nói chung của cả đoạn.