K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Đáp án C

Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí nghiệm ra tòa án dân sự thành phố, đòi bồi thường trợ cấp. Trong số các phán quyết sau đây của tòa, phán quyết nào là chính xác, biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm, có vài lần người đàn ông này không tuân thủ quy trình thí nghiệm. 

Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra. (do có thể cặp vợ chồng này mang alen gây ra 2 bệnh trên)

Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí...
Đọc tiếp

Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí nghiệm ra tòa án dân sự thành phố, đòi bồi thường trợ cấp. Trong số các phán quyết sau đây của tòa, phán quyết nào là chính xác, biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm, có vài lần người đàn ông này không tuân thủ quy trình thí nghiệm.

A. Phòng thí nghiệm phải bồi thường trợ cấp cho con của cặp vợ chồng này vì người đàn ông làm việc trong môi trường độc hại. 

B. Cả phòng thí nghiệm lẫn người đàn ông này đều có lỗi nên mỗi bên phải chịu trách nhiệm một phần về tình trạng của những đứa con. 

C. Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra. 

D. Cần có các nghiên cứu thêm để xác định lỗi từ phía nào, từ đó tòa mới đưa ra phán quyết cuối cùng.

1
20 tháng 4 2017

Đáp án C

Một người đàn ông - làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học phân tử nơi thường xuyên sử dụng chất Ethidium bromide (chất có khả năng gây đột biến gen) trong các thí nghiệm - lấy một người vợ giáo viên. Họ sinh ra một người con trai vừa bị mù màu, vừa bị máu khó đông trong khi cả hai vợ chồng đều không mắc 2 căn bệnh này. Cặp vợ chồng quyết định đâm đơn kiện Ban quản lý phòng thí nghiệm ra tòa án dân sự thành phố, đòi bồi thường trợ cấp. Trong số các phán quyết sau đây của tòa, phán quyết nào là chính xác, biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm, có vài lần người đàn ông này không tuân thủ quy trình thí nghiệm. 

Phòng thí nghiệm không phải bồi thường vì không phải lỗi từ việc thí nghiệm trong phòng thí nghiệm gây ra. (do có thể cặp vợ chồng này mang alen gây ra 2 bệnh trên)

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với...
Đọc tiếp

Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?

(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.

(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%. 

(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

(2) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 20%.

(3) Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 50%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
19 tháng 7 2018

Đáp án C

Người phụ nữ (1) có kiểu gen : XAbXaB, người đàn ông (2) bị mù màu có kiểu gen : XaBY.

Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY

Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gen : XABY.

Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gen XaBXA- (do bố cho alen XaB)

Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY

(1) Đúng. Con gái có thể có kiểu gen XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.

Ta có phép lai : 
Tỉ lệ giao tử cái : 
Tỉ lệ giao tử đực :  0 , 5 X A b :   0 , 5 Y
Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là :  (có thể chỉ thực hiện phép lai với kiểu gen  0 , 8 X a B X A b sẽ nhanh hơn)
Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là :  0 , 08 X a b . 0 , 5 Y = 4 %

Suy ra
 Đúng.
Sai.
 Đúng.

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tưong đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tưong đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

II. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 10%.

III. Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp từ hai cặp gen với xác suất 20%.

IV. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
7 tháng 8 2018

Chọn C

Người phụ nữ 1 có kiểu gen là: XAbXaB.

Người đàn ông 2 bị mù màu có kiểu gen là: XaBY.

Người con trai 3 bị bệnh màu khó đông có kiểu gen là: XAbY.

Người con trai 4 không bị bệnh có kiểu gen là XABY.

Người đàn ông 6 bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là: XAbY. 

Người con gái 5 không xác định được kiểu gen. Nội dung 1 đúng.

Người con gái 5 sinh ra từ bố mẹ XAbXaB × XaBY không bị bệnh thì có kiểu gen là: 0,4XAbXaB  : 0,1XABXaB.

Người phụ nữ 5 có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen với xác suất: 0,4 : 0,5 = 80%. Nội dung 3 sai.

Người con gái 5 lấy người đàn ông 6: (4/5 XAbXaB  : 1/5 XABXaB) × XAbY. 

Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là: 4/5 × 0,4 × 0,5 + 4/5 × 0,1 × 0,5 = 20%. Nội dung 2 sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là: 4/5 × 0,1 × 0,5 = 4%. Nội dung 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.  

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể × và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể × và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

II. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 10%.

III. Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 20%.

IV. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

1
18 tháng 1 2019

Kiểu gen của các người trong gia đình này là

 

Xét các phát biểu :

I đúng

II, để họ sinh con gái bị bệnh (chỉ có thể là bệnh máu khó đông vì bố luôn cho giao tử ) thì người mẹ (5) phải có kiểu gen  với xác suất là 4/5 (vì kiểu gen của người 5 có thể là


Xác suất họ sinh được 1 người con gái bị 1 bệnh là

 

Xác suất cần tìm là : 4/5 ×0,2 = 0,16 → II sai

III sai, xác suất người 5 có kiểu gen dị hợp tử là 4/5

IV, để cặp vợ chồng 5 – 6 sinh con trai bị 2 bệnh → thì người mẹ (5) phải có kiểu gen  với xác suất là 4/5 → XS cần tìm là 4/5 ×0,1×0,5 =0,04 → IV đúng

7 tháng 7 2019

Xét tính trạng bệnh mù màu

Chồng không bị bệnh có kiểu gen XA Y

Vợ không bị mù màu, con trai bị mù màu nhận Xa từ mẹ nên có P: XA Y   x   XA Xa

Xác suất kiểu gen của vợ là: 1 XA Xa : 1 XXA 

Trường hợp vợ bình thường có kiểu gen XXA  => 100% con bình thường không chưa alen bị bệnh

Trường hợp vợ bình thường và có kiểu gen XXa => 1/2 alen bình thường : 1/2 chứa alen bị bệnh

Xác suất sinh ra 2 con mang alen bị bệnh này là :1/8

Xét tính trạng bệnh điếc

Con trai không bị điếc có mẹ bị bệnh điếc aa nên có kiểu gen Aa

Người vợ không bị điếc có chị gái bị điếc nên xác suất kiểu gen: 1 AA: 2 Aa

 Trường hợp vợ có kiểu gen AA => 1/2 con không chứa alen bị bệnh : 1/2 con có alen bị  bệnh

Trường hợp vợ có kiểu gen Aa => 3/4  con có alen bị bệnh : 1/4  con không chứa alen bị bệnh

Xác suất sinh ra hai con mang alen bị bệnh là :1/3  x 1/2 x 1/22/3  x 3/4  x 3/4  = 11/24

Xác suất chung để sinh ra 2 con mang alen về hai bệnh nói trên là :

11/24 x 1/8 = 11/192 = 0,05729

Đáp án A

22 tháng 6 2019

Đáp án A

A bình thường >> a điếc

Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc

=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)

Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc

=> Người chồng có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con

TH1  : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen gây bệnh là 1 2 2 = 1 4

TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là  3 4 2 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang

alen bệnh là 1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24

B bình thường >> b bị mù màu

Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường

=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb

=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)

Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY

Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb

Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con

Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 2 2 = 1 4

Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 4 . 1 2 = 1 8

Vậy xác suất để cả 2 con của học đều mang 2 alen gây bệnh là:

  11 24 . 1 8 = 11 192 ≈ 0 , 0573

 

 

13 tháng 5 2017

Đáp án A

A bình thường >> a điếc

Người vợ bình thường, bố mẹ vợ bình thường, chị gái vợ bị điếc

=> Người vợ có dạng (1/3AA:2/3Aa)

Người chồng bình thường, mẹ chồng điếc

=> Người chồng có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con

TH1  : Người vợ là AA ( 1/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

TH2 : Người vợ là Aa ( 2/3 khả năng)

Cặp vợ chồng : Aa x Aa

Xác suất để cả 2 người con đều mang alen bệnh là  3 4 2 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh 2 người con đều mang alen bệnh là :  1 3 . 1 4 + 2 3 . 9 16 = 11 24

B bình thường >> b bị mù màu

Người vợ bình thường (XBX-) có anh trai bị mù màu, bố mẹ bình thường

=> Người mẹ vợ có kiểu gen là XBXb

=> Người vợ có dạng là ( 1/2 XBXB : 1/2 XBXb)

Người chồng bình thường , có kiểu gen là : XBY

Để cặp vợ chồng này sinh con có mang alen gây bệnh ó người vợ phải có kiểu gen XBXb

Cặp vợ chồng : XBXb x XBY dự định có 2 con

Xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 2 2 = 1 4

Vậy xác suất để cả 2 con của họ đều mang alen gây bệnh là  1 4 . 1 2 = 1 8

Vậy xác suất để cả 2 con của học mang 2 alen gây bệnh là :  11 24 . 1 8 = 11 192 ≈   0 , 0573

 

 

 

22 tháng 12 2018

Đáp án A

Xét bệnh bạch tạng:

- Bên vợ

Bà ngoại bị bạch tạng => mẹ vợ có kiểu gen là Aa

Ông nội bị bạch tạng do đó bố vợ có kiểu gen là Aa

Người vợ bình thường nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là  1 3 AA : 2 3 Aa

- Bên chồng:

Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường

=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa

=> Người bố chồng có dạng  1 3 AA : 2 3 Aa

Người mẹ chồng không có alen bệnh AA

Vậy người chồng có dạng  2 3 AA : 1 3 Aa

- Cặp vợ chồng:  1 3 AA : 2 3 Aa × 2 3 AA : 1 3 Aa

Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa  

Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17  

Con bình thường không mang alen gây bệnh là:  10 17    

Xét bệnh máu khó đông:

- Bên vợ: bố bị máu khó đông

=> Người vợ có kiểu gen là X B X B  

- Người chồng bình thường có

kiểu gen là  X B Y

- Cặp vợ chồng:  X B X b           ×               X B Y

Đời con theo lý thuyết: 1 4 X B X B : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y

=> Sinh ra con gái: 1 2 X B X B : 1 2 X B X b

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh AAX B X B là:  10 17 . 1 2 = 29 , 41 %

Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là : 1-29,41% = 70,59%