K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

P N Fq

Đổi v=36km/h = 10m/s

Chọn hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vật đang chuyển động.

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực quán tính li tâm Fq

Vật đứng yên với hệ quy chiếu \(\Rightarrow\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_q}=\vec{0}\)

Chiếu lên phương trọng lực \(\Rightarrow P-N-F_q=0\)

\(\Rightarrow N=P-F_q=mg-ma_{ht}=mg-m\frac{v^2}{R}\)

\(\Rightarrow N=1200.10-1200.\frac{10^2}{50}=9600N\)

20 tháng 12 2019

thả viên bi thép vào thủy ngân thấy bi nổi lực đẩy ác si mét tác dụng lên bi 10 N .tinhd khối lượng viên bi

11 tháng 12 2016

36 km/h = 10 (m/s)

Các lực tác dụng vào ô tô :
- Trọng lực P^ = mg^
- Phản lực N^ của mặt cầu lên ô tô
- lực hướng tâm Fht^

Kí hiệu ^ thay cho dấu vector

Dùng vector ở đây để phân biệt vì có thể mai mốt thi , đề không cho tính nằm taụi điểm cao nhất thì lúc đó trong công thức phải sử dụng hình chiếu của vector xuống các trục tọa độ Ox , Oy


Khi ô tô , nằm trên điểm cao nhất của cầu, các vector lực N^, P^ , F^ht cùng phương thắng đứng và ngược chiều .

Chọn chiều dương Oy hướng xuống , ta có :
Fht = P - N

=> N = P - Fht

=> N = mg - mv²/R

=> N = (1200 × 10) - ( 1200 × 10² / 50 ) = 9600 (N)

BẠN THAM KHẢO BÀI MÌNH NHA, CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

23 tháng 3 2018

Đáp án A

21 tháng 5 2018

Đáp án A

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).

9 tháng 11 2019

+ Các lực tác dụng lên vật khi đó gồm trọng lực P →  và lực căng dây T →  

+ Vì vật chuyển động tròn đều nên

=> Chọn A.

30 tháng 8 2019

Chọn D

28 tháng 4 2018

Đáp án A

20 tháng 1 2019

Đáp án D

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là:

29 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bán kính dao động với chu kì

T = 2 π R v = π 5     s .

+ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ  A = R cos 15 °

Vậy tốc độ trung bình là  v t b = 4 A T ≈ 61 , 5 c m / s