K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2015

M N

Ta có: N trễ pha so với M là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi\frac{11.\lambda}{3}}{\lambda}=\frac{22}{3}\pi=7\pi+\frac{\pi}{3}\)(rad)

Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A=2\pi f.A\)

Vận tốc của M: \(v_M=\pi fA\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}v_{max}\)

Vì vận tốc các điểm là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian nên ta có thể biểu diễn bằng véc tơ quay như sau:

v Vmax 30 M 60 O N

Từ M, ta quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc \(7\pi+\frac{\pi}{3}\) rad sẽ được vị trí biểu diễn vận tốc của N (như hình vẽ).

Từ hình vẽ trên ta suy ra vận tốc của N bằng 0 (hình chiếu của nó chiếu lên trục v trùng với gốc tọa độ)

15 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Tốc độ dao động của các phần tử môi trường  v max = ωA = 2 π . 3 = 6 π   cm / s .

+ Độ lệch pha dao động giữa M và N:  ∆ φ = 2 π ∆ x λ = 2 π 7 λ 3 λ = 4 π + 2 π 3   rad .

+ Taị thời điểm t1 điểm M có tốc độ v1 = vmax = 6π cm/s.

Biễu diễn các dao động tương ứng trên đường tròn, ta thu được

v N = 1 2 v max = 1 2 . 6 π = 3 π   cm / s .

3 tháng 7 2019

+ Phần tử sóng tại O dao động sớm pha hơn phần tử sóng tại M. Phương trình sóng tại O là:

3 tháng 12 2017

+ Điểm O gần nguồn sóng hơn, do đó sẽ dao động sớm pha so với phần tử môi trường tại :

10 tháng 9 2018

Đáp án B

+ Điểm O dao động sớm pha hơn M, với phương trình 

u o   =   a cos 2 π f t + 1 12 + d λ

 

25 tháng 5 2019

27 tháng 11 2017

Đáp án A

Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là  λ 2

Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:

Tần số:

Tốc độ dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng:

26 tháng 4 2018

Đáp án C

4 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta   có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12

Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ  có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.

uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12

Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.

Ta   có :   ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi   về   quá   khứ   T 4

=> điểm N có li độ xN = –A/2

v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .