K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰ Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰

(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.

(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.

(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu...
Đọc tiếp

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 người con. Tính xác suất để cả 2 người con đều uống rượu mặt không đỏ?

A. 0,7385

B. 0,75

C. 0,1846

D. 0,8593

1
26 tháng 7 2018

Đáp án A

-Tần số các alen trong quần thể là:

g= 0 , 36  = 0,6 → G = 1- 0,6 = 0,4

-Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,42 GG: 2.0,4.0,6Gg: 0,62gg = 0,16GG: 0,48Gg: 0,36gg

-Xác suất để 1 người con của cặp vợ chồng uống rượu mặt đỏ là:  0 , 48 1 - 0 , 36 2 × 1 4

- Xác suất để 2 người con của cặp vợ chồng đều uống rượu mặt không đỏ là:

Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehit chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu...
Đọc tiếp

Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi sau đó andehit chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat hầu như không có mà andehit là một chất độc nhất trong 3 chất trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Theo lý thuyết xác suất đẻ cả hai đứa uống rượu mặt không đỏ?

A. 0,8593

B. 0,1406

C.  0,75 

D.  0,7385

1
31 tháng 12 2019

21 tháng 4 2018

Đáp án D

Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh  do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirozin trong cơ thể. Do gen đột biến không tạo ra được enzim có chức năng nên phêninalanin không được chuyển hóa thành tirozin và axit amin này bị ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí.

(1) Axit amin phêninalanin dư thừa và ứ đọng.

(2) Đây là bệnh do đột biến gen, phải nghiên cứu ở cấp độ phân tử.

(3) Đúng.

(4) Không thể loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin, thiếu axit amin này cơ thể sẽ bị rồi loạn

2 tháng 2 2018

Đáp án D

- Đề cho biết tế bào A là tế bào sinh dưỡng nên đây là quá trình nguyên phân.

(1) sai, tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân (các nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo).

(2) đúng, tế bào A có bộ NST 2n = 4.

(3) sai, tế bào A khi kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n = 4.

(4) sai, số tâm động của tế bào A ở giai đoạn này là 4.

(5) sai, tế bào A là tế bào động vật (vì tế bào A có trung tử).

19 tháng 6 2017

Đáp án D

- Đề cho biết tế bào A là tế bào sinh dưỡng nên đây là quá trình nguyên phân.

(1) sai, tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân (các nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo).

(2) đúng, tế bào A có bộ NST 2n = 4.

(3) sai, tế bào A khi kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n = 4.

(4) sai, số tâm động của tế bào A ở giai đoạn này là 4.

(5) sai, tế bào A là tế bào động vật (vì tế bào A có trung tử).

11 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4

30 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.

14 tháng 4 2018

Đáp án B

(1) đúng vùng sinh sản là vùng mà các tế bào sơ khai thực hiện nguyên phân.

(2) sai, trong cơ thể này tồn tại 3 nhóm tế bào có số lượng NST khác nhau vì hiện tượng này chỉ xảy ra ở một số tế bào: 2n + 1, 2n -1 và 2n.

(3) sai vì sự rối loạn này xảy ra ở tế bào 2n,  giao tử đột biến có thể chứa 1 hoặc 3 NST.

(4) sai vì đột biến này xảy ra ở các tế bào sinh dục sơ khai nên vẫn có thể truyền qua sinh sản hữu tính.

(5) sai vì khi tạo ra các giao tử bất thường ở 20% tế bào, cơ thể này có thể bị giảm khả năng sinh sản.

(6) đúng vì theo hình trên là rối loạn ở kỳ sau của nguyên phân và 1 NST kép không phân li tổng số NTS trong tế bào là 4n = 8 nên 2n = 4