K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:

\(15 + 23 = 38\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).

b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.

c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:

\(16 + 25 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:

\(9 + 32 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).

Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Khi quay tấm bìa, các kết quả có thể xảy ra là:

Mũi tên chỉ vào ô số 1; Mũi tên chỉ vào ô số 2; Mũi tên chỉ vào ô số 3; Mũi tên chỉ vào ô số 4; Mũi tên chỉ vào ô số 5; Mũi tên chỉ vào ô số 6; Mũi tên chỉ vào ô số 7; Mũi tên chỉ vào ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) mũi tên chỉ vào ô số chẵn là ô số 2; ô số 4; ô số 6; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)mũi tên chỉ vào ô số chia hết cho 4 là ô số 4; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\) mũi tên chỉ vào ô số nhỏ hơn 3 là ô số 1; ô số 2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 15 quả bóng màu xanh, 13 quả bóng màu đỏ và 17 quả bóng màu trắng => Có 45 kết quả có thể. Các kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 15 quả bóng màu xanh => Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố C

Vậy \(P(C) = \frac{{15}}{{45}} = \frac{1}{3}\)

b) Có 13 quả bóng màu đỏ => Có 13 kết quả thuận lợi cho biến cố D

Vậy \(P(D) = \frac{{13}}{{45}}\)

c) Có 28 kết quả thuận lợi cho biến cố E

Vậy \(P(E) = \frac{{28}}{{45}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Số lần lấy được thẻ màu đỏ là \(50 - 14 = 36\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ” là \(\frac{{36}}{{50}} = 0,72\)

18 tháng 5 2018

Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:

Giải bài 4 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện mặt có số chấm lẻ là:

\(21 + 8 + 18 = 47\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là \(\frac{{47}}{{120}}\).

22 tháng 4 2017

Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:

Giải bài 4 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:

Giải bài 4 trang 97 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 20 kết quả có thể, đó là 1; 2;...; 20. Do 20 hình quạt như nhau nên 20 kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 4; 8; 12; 16; 20 chia hết cho 4 => Có 5 hình quạt ghi số chia hết cho 4

Vậy xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số chia hết cho 4 là: \(\frac{4}{{20}} = \frac{1}{5}\)

b) Có số 1; 4; 6; 8; 9; 10; 12; 14; 15; 16; 18; 20 không phải số nguyên tố => Có 12 hình quạt ghi số không phải là số nguyên tố 

Vậy xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số không phải là số nguyên tố là: \(\frac{12}{{20}} = \frac{3}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Vì Mai lấy tất cả 80 lần mà có 24 lần bi trắng nên số lần lấy được bi đen là 80 – 24 = 56 (lần).

Xác xuất thực nghiệm của biến cố “Lấy được viên bi màu đen” là \(\frac{{56}}{{80}} = \frac{7}{{10}}\).

b) Gọi số viên bi đen trong hộp là \(N\)

Xác suất xuất hiện biến cố lấy được viên bi đen khi thực hiện phép thử là \(\frac{N}{{10}}\).

Do số lần lấy bi là lớn nên \(\frac{N}{{10}} \approx \frac{7}{{10}}\), tức là \(N \approx 10.7:10 = 7\) (viên bi)

Số bi trắng có trong hộp khoảng 10 – 7 = 3 (viên bi)

Vậy số viên ni trắng trong hộp khoảng 3 viên bi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng xanh” sau 200 lần thử là \(\frac{{62}}{{200}} = \frac{{31}}{{100}}\).

b) Gọi \(N\) là tổng số quả bóng đỏ trong hộp.

Tổng số quả bóng trong hộp là \(N + 20\).

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được bóng đỏ” sau 200 lần thử là \(\frac{{138}}{{200}} = \frac{{69}}{{100}}\).

Xác suất lí thuyết để “Lấy được bóng đỏ” là \(\frac{N}{{N + 20}}\).

Do số lần lấy bóng là 200 lần đủ lớn nên

\(\frac{N}{{N + 20}} \approx \frac{{69}}{{100}} \Leftrightarrow 100N \approx 69N + 1380 \Leftrightarrow 31N \approx 1380 \Leftrightarrow N \approx 45\)

Vậy có khoảng 45 quả bóng đỏ trong hộp.