K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Chọn C

+ 90km/h =25m/s;

Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/25 = 0,5 (s)

+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên

13 tháng 7 2017

Khi tên lửa bay lên với gia tốc a = 3g => con lắc dao động dưới tác dụng của lượng quán tính hướng xuống.

=> gia tốc hiệu dụng: \(g_{hd}=g+a=4g\)

Nên chu kì dao động của con lắc là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_{hd}}}=1s\)

Khi lên đến độ cao 1500m thì mất thời gian là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=10s\)

Số dao động mà con lắc thực hiện được là 10.

28 tháng 3 2022

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho quá trình đạn va chạm với bao cát:

\(m\cdot v=\left(M+m\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow m\cdot v=\left(M+m\right)\cdot\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow0,1\cdot500=\left(20+0,1\right)\cdot\sqrt{2\cdot10\cdot h}\)

\(\Rightarrow h=0,31m=31cm\)

26 tháng 12 2019

 Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.

 phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là: 

Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với ∆ t =   7 15   s  

+ Khi đó lực đàn hồi của lò xo 

Đáp án B

9 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.

→ Phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là  x A = 8 cos 10 π t x B = 1 + 10 cos 10 π t

+ Khi A và B đi ngang qua nhau thì  x B − x A = 0 ↔ cos 5 π t = − 1 2 → 10 π t = 2 π 3 + 2 k π 10 π t = − 2 π 3 + 2 k π ↔ t = 1 15 + 0 , 2 k t = − 1 15 + 0 , 2 k

→ Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với t = 7 15 s.

+ Khi đó lực đàn hồi của lò xo  F = − m ω 2 x = − 0 , 1. 10 π 2 . 0 , 01 + 0 , 1 cos 10 π 7 15 = + 4 N

Đáp án B

11 tháng 8 2019

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

+ Khối khí ở điều kiện áp suất thấp sẽ phát ra quang phổ vạch, khối khí phát ra 4 vạch màu đỏ, lam, chàm và tím nên đây là quang phổ vạch phát xạ của hidro