K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Chiều dài lúc sau của nhôm

  l = l 0 + α . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l = l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0   ( 1 )

Chiều dài lúc sau của thép 

l ' = l 0 + α ' . l 0 ( t 2 − t 1 ) ⇒ l ' = l 0 + 1 , 2.10 − 3 l 0 ( 2 )

Theo bài ra ta có

  α N > α T ⇒ l > l / ⇒ l − l / = 0 , 5.10 − 3

Thay ( 1 ) và ( 2 ) và ( 3 ) 

⇒ l 0 + 2 , 4.10 − 3 l 0 − l 0 − 1 , 2.10 − 3 l 0 = 0 , 5.10 − 3 ⇒ l 0 = 0 , 417 ( m ) = 41 , 7 ( c m )

24 tháng 8 2017

Đáp án B.

 

9 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 4 2016

a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)

Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)

Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)

b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài

\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)

Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé haha

21 tháng 10 2019

Đáp án: A

Chiều dài của mỗi thanh ở t oC:

Thanh đồng:

lđ = l + l .ađ .∆t

   = l + l .ađ .t   (vì t0 = 0 oC)

Thanh sắt:

ls = l0s + l0s.as.∆t

   = l0s + l0s.as.t

Hiệu chiều dài của chúng:

lđ – ls = l + lađt – l0s – l0sast.

Vì hiệu chiều dài như nhau ở mọi nhiệt độ nên:

lđ – ls = l – l0s 

   → (lađ – l0sas).t = 0

→ lađ – l0sas = lađ – (l0 – l)as  = 0

l0s = l0 – l = 3 m.

27 tháng 12 2017

Đáp án: B

Gọi α là hệ số nở dài của thanh kim loại ghép. Độ dài của thanh này ở nhiệt độ t = 100 oC được tính theo công thức:

l = l0 (1 + α.t)

Với l = l1+ l2 = 100,24 + 200,34 = 300,58 mm, còn l0 = l01 + l02 là độ dài của thanh kim loại ghép ở 0 oC, với l01 và l02 là độ dài tương ứng của thanh nhôm và thanh đồng ở 0 oC.

Vì l1 = l01(1 + α1t) và l2 = l02(1 + α2t), nên ta có:

Từ đó ta tìm được:

2 tháng 7 2017

3 tháng 9 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)

30 tháng 12 2019

Ta có thể tích của quả cầu ở 00C:  V 0 = 4 3 . π . R 3

Độ nở khối của một quả cầu nhôm 

Δ V = V − V 0 = β V 0 Δ t = 4 3 . π . R 3 .3. α Δ t ⇒ Δ V = 4 3 . π . ( 0 , 4 ) 3 .3.24.10 − 6 . ( 100 − 0 ) ∆ V = = 1 , 93.10 − 3 ( m 3 )