K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Đáp án D

Phương pháp:

+ )   P ( A )   =   n ( A ) n ( Ω )  

+ P(A) = 1P( A ) 

Cách giải: Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω )   =   C 18 6  

Gọi A: “Mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.”

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Lấy 8 học sinh trong 19 học sinh có C 19 8 = 75582 cách.

Suy ra số phân tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 75582

Gọi X là biến cố “8 học sinh được chọn có đủ 3 khi

Xét biến c đi của biến cố X gồm các trường hợp sau:

+ 8 học sinh được chọn từ 2 khối, khi đó có C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 cách.

+ 8 học sinh được chọn từ 1 khối, khi đó có C 8 8 cách.

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biển cổ X là  n ( X ) = C 19 8 - ( C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 + C 8 8 ) = 71128 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = 71128 75582 .

12 tháng 4 2018

Chọn D

Số cách chọn 6 học sinh từ 15 học sinh là C 15 6 = 5005(cách)

⇒ n ( Ω ) = 5005

Gọi biến cố A: “Chọn được 6 học sinh đủ 3 khối”

=> A ¯ : “Chọn được 6 học sinh không đủ 3 khối”.

Cách 1

+ Trường hợp 1: Chọn 6 học sinh từ 1 khối 1 => Chọn 6 học sinh khối 10 có C 6 6 = 1 (cách).

+ Trường hợp 2: 6 học sinh được chọn trong 2 khối.

* Chọn 6 học sinh trong khối 11 và khối 12 có  (cách).

* Chọn 6 học sinh trong khối 10 và khối 12 có (cách)

* Chọn 6 học sinh trong khối 11 và khối 10 có  (cách).

Từ 2 trường hợp suy ra

.0

Cách 2

+ Trường hợp 1: Chọn 6 học sinh từ 1 khối => Chọn 6 học sinh khối 10 có  C 6 6 = 1 (cách).

+ Trường hợp 2: 6 học sinh được chọn trong 2 khối có 

Từ 2 trường hợp suy ra 

11 tháng 4 2018

Số cách chọn 8 học sinh gồm hai khối là phần bù của cách chọn 8 học sinh đi dự đại hội sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.( chú ý  mỗi khối đều có ít hơn 8 học sinh).

Số cách chọn 8 học sinh từ hai khối là:  .

Số cách chọn 8 học sinh bất kì là:  

Số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán: 

Chọn D.

6 tháng 4 2016

Gọi A là biến cố : "4 học sinh được chọn có đủ học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình"

Số phần tử không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^4_{33}=40920\)

Ta có các trường hợp được chọn sau :

(1) Có 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^2_{10}.C^1_{11}.C^1_{12}=5940\).

(2)Có 1 học sinh giỏi, 2 học sinh khá và 1 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^2_{11}.C^1_{12}=6600\).

(3)Có 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và 2 học sinh trung bình. Số cách chọn là : \(C^1_{10}.C^1_{11}.C^2_{12}=7260\).

Ta được \(\left|\Omega_A\right|=5940+6600+7260=19800\)

Do đó : \(P\left(A\right)=\frac{\left|\Omega_A\right|}{\left|\Omega\right|}=\frac{15}{31}\)

20 tháng 11 2018

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 13 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12

Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là: 

                 ●   Trường hợp 1. Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12 nên có  cách.

                 ●   Trường hợp 2. Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh nữ khối 12 có  cách.

                 ●   Trường hợp 3. Chọn 2 học sinh khối 11; 1 học sinh nữ khối 12 có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là 

Vậy xác suất cần tính 

Chọn D.

26 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

17 tháng 1 2017

Đáp án B

Xác suất bằng  C 9 2 + C 10 2 + C 3 2 C 22 2 = 4 11 .

8 tháng 10 2019

Đáp án D

Chọn 4 học sinh bất kỳ có: Ω = C 13 4   =   715  

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có đủ 3 khối”

Khi đó