K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 1 vật có m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình x1=4cos10t(cm) và x2=6cos(10t). Tính lực tác dụng cực đại gây ra cho dao động tổng hợp của vật Bài: 1 vật có m=100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần sói f=10Hz , biên độ A1=8cm,phi1= pi/3 ; A2=8cm, phi2= -pi/3 . Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là A. Wt=1,28sin^2(20pi×t)(J) B. Wt=2,56sin^2(20pi×t)...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 vật có m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình x1=4cos10t(cm) và x2=6cos(10t). Tính lực tác dụng cực đại gây ra cho dao động tổng hợp của vật

Bài: 1 vật có m=100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần sói f=10Hz , biên độ A1=8cm,phi1= pi/3 ; A2=8cm, phi2= -pi/3 . Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là

A. Wt=1,28sin^2(20pi×t)(J)

B. Wt=2,56sin^2(20pi×t) (J)

C. Wt=1,28cos^2(20pi×t)(J)

D. Wt=1280sin^2(20pi×t)(J)

Bài 3: 2 dao động điều hòa cùng phương,tần số có phương trình x1=A1cos(wt - pi/6)cm và x2=A2cos(wt - pi)cm dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(wt + phi)cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị bằng bao nhiêu?

Bài4 : 1 vật thực hiện đồng thời 2dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt x1=Acos(wt + phi1), x2=Acos(wt + phi2). Phương trình dao động tổng hợp x=Acăn3sin(wt + phi). Tính độ lệch pha của 2 dao động thành phần

* giải chi tiết hộ mình với. Mình cảm ơn

4
14 tháng 6 2017

Vật có m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình x1=4cos10t(cm) và x2=6cos(10t). Tính lực tác dụng cực đại gây ra cho dao động tổng hợp của vật.

Lời giải:

Dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = 10 cos(10t) (cm)

Lực tác dụng gây dao động cho vật: \(F=-k.x=-m\omega^2.x\)

\(\Rightarrow F_{max}=m.\omega^2.A=0,2.10^2.0,1=2(N)\)

14 tháng 6 2017

1 vật có m=100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần sói f=10Hz , biên độ A1=8cm,phi1= pi/3 ; A2=8cm, phi2= -pi/3 . Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là

A. Wt=1,28sin^2(20pi×t)(J)

B. Wt=2,56sin^2(20pi×t) (J)

C. Wt=1,28cos^2(20pi×t)(J)

D. Wt=1280sin^2(20pi×t)(J)

Lời giải:

\(\omega =2\pi.f = 20\pi (rad/s)\)

\(x_1=8\cos(20\pi t + \dfrac{\pi}{3})\)

\(x_2=8\cos(20\pi t - \dfrac{\pi}{3})\)

Suy ra dao động tổng hợp là: \(x=8\cos(20\pi t)(cm)\)

Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}k.x^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2.x^2\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}.0,1.(20\pi)^2.0,08^2.\cos^2(20\pi t)\)

\(=1,28\cos^2(20\pi t)\)(J)

Chọn C.

25 tháng 11 2017

22 tháng 10 2018

Chọn B

+ Sử dụng phép cộng số phức trên máy tính  fx570ES:  

=> A = 500mm và φ = -π/6 rad.

+ ω = 2πf = 10π rad/s.

Vậy: x = 500cos(10πt  /6)(mm).

27 tháng 10 2018

ü   Đáp án A

+ Phương trình của thế năng là: 

+ Phương trình tương ứng:

 

Phương trình dao động là: x   =   10 cos 2 πt + π 4   c m

23 tháng 5 2018

+ Ta có

 

 Để phương trình trên tồn tại nghiệm A 1  thì

 

Thay giá trị A 2  vào phương trình đầu, ta tìm được

 

Đáp an A

16 tháng 12 2019

Chọn A

+  Dao động tổng hợp  A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( φ 2 - φ 1 ) = 49 + 94 + 2 . 7 . 8 . 0 , 5 = 13   ( c m )

+ Áp dụng ( x A ) 2 + ( v A w ) 2 = 1 ⇒ v = w A 2 - x 2 = 20 π 13 2 - 12 2 = 314   cm / s  

15 tháng 1 2022

\(\Delta\varphi=\varphi_2-\varphi_1=\dfrac{\pi}{2}\)

\(A=\sqrt{A_1^2+A_2^2}=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Phương trình dao động tổng hợp: \(x=6\sqrt{2}cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)

Cơ năng dao động của vật là:

\(W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(5\sqrt{10}\right)^2.\left(6\sqrt{2}.10^{-2}\right)^2=0,18\left(J\right)=180\left(mJ\right)\)

Chọn A.

27 tháng 1 2018

Đáp án A

Giả sử tại thời điểm ban đầu hai chất điểm đều có tọa độ là x = 6 cm và ngược chiều nhau

φ 1   =   53 0 φ 2   =   - 45 0

19 tháng 4 2017

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12