K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:

\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)

\(\Rightarrow z=48m\)

b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:

\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)

\(\Rightarrow h_M=144m\)

Độ cao tại M so với mặt đất:

\(h=144+48=192m\)

c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng: 

\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s

Vận tốc vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s

12 tháng 3 2020

giải

a)Độ cao của gốc thế năng so với mặt đất:

\(-mgh=-1200\Rightarrow h=48m\)

b) Độ cao của vị trí M so với gốc TN:

\(mgh'=3600\Rightarrow h'=144m\)

=> So với mặt đất:\(h_M=h+h'=48+144=192\left(m\right)\)

c) BTCN:

\(\text{W}_{tM}=\text{W}_{\text{d}0}\Leftrightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_0^2\Rightarrow v_0=24\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

\(\text{W}_{\text{t}M}=\text{W}_{\text{d}_{cd}}+\text{W}_{\text{t}_{cd}}\Rightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_{cd}^2\Rightarrow v_{cd}=16\sqrt{15}\left(m/s\right)\)

BTCN là j vậy ạ?WtM?? Wdo?? Giải thích dùm mình với 

30 tháng 3 2023

a. Thế năng của vật tại vị trí thả:

\(W_t=mgh=0,1\cdot10\cdot45=45\left(J\right)\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_d=45+\dfrac{1}{2}\cdot 0,1\cdot0^2=45\left(J\right)\)

b. Ta có định luật bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v_B^2+0\cdot10\cdot0,1\)

\(\Leftrightarrow v_B=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(\Rightarrow W_{d_B}=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot30=45\left(J\right)\)

10 tháng 12 2017

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

27 tháng 7 2017

2 tháng 3 2021

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

2 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn 

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.

30 tháng 1 2021

a. Cơ năng của vật lúc thả là:

\(W=W_{tmax}=mgh=0,25.10.80=200\left(J\right)\)

b. Động năng của vật khi chạm đất là:

\(W_{đmax}=W=200\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2.200}{0,25}}=40\) (m/s)

c. Động năng của vật ở độ cao 10 m so với mặt đất là:

\(W_đ=W-W_t=200-0,25.10.10=175\) (J)

Vận tốc của vật khi đó là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2.175}{0,25}}=37,4\) (m/s)