K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Gọi x là quãng đường AB \(\left(x>0\right)\)

Khi đó thời gian xe máy đi từ A-B là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô đi từ A-B là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Do ô tô đi sau xe máy 1 giờ nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3x}{120}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=1\)

\(\Leftrightarrow x=120.1=120\left(km\right)\left(tm\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A-B là: \(\dfrac{x}{30}=\dfrac{120}{3}=4\left(h\right)\)

Thời gian ô tô đi từ A-B là: \(\dfrac{x}{40}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)

27 tháng 1 2022

Tham khảo:

Gọi quãng đường AB là: x ( x >0)

Thời gian ô tô tải đi từ A đến B là : x /30

Gọi thời gian xe con xuất phát sau là :s 

nên: 40.( x/30 – s ) = x

⇔ s = 120/x

Theo đề bài ta có pt :

40 .x/80 + 45.1 = 30.x/120 + 30.x/80 + 30 .1 

⇔1/2.x + 45 = 1/4.x + 3/8.x + 30

⇔ 1/2x – 1/4x – 3/8x = -15

⇔ 8/16x – 4/16x – 6/16x = -15

⇔ -1/8.x = -15

⇒ x = 15.8 = 120 km

Chúc bạn học tốt !

27 tháng 1 2022

120 km nha 

HT

10 tháng 3 2023

thời gian mà xe máy đi được là: `9h30-7h=2,5h`

thời gian mà ô tô đi được là: `2,5h-1h=1,5h`

gọi vận tốc của xe máy là: x (đơn vị: km/h; x>0)

=> vận tốc của ô tô là: `x+20`(km/h)

quãng đường mà xe máy đi được là: `2,5x`(km)

quãng đường mà ô tô đi được là: `1,5(x+20)` (km)

vì quãng đường mà hai xe đi được bằng tổng độ dài quãng đường AB là 190km nên ta có phương trình sau

`2,5x+1,5(x+20)=190`

`<=>2,5x+1,5x+30=190`

`<=>4x=160`

`<=>x=40(tm)`

vậy vận tốc của xe máy là: 40(km/h)

vận tốc của ô tô là: `40+20=60`(km/h)

10 tháng 3 2023

Đổi thời gian mà xe máy đi được là: 9h30−7h=2,5h

      thời gian mà ô tô đi được là: 2,5h−1h=1,5h

Gọi vận tốc của xe máy là: x (đơn vị: km/h; x>0)

=> vận tốc của ô tô là: x+20 (km/h)

Quãng đường mà xe máy đi được là: 2,5x (km)

Quãng đường mà ô tô đi được là: 1,5(x+20) (km)

Vì quãng đường mà hai xe đi được bằng tổng độ dài quãng đường AB là 190km nên ta có phương trình sau

2,5x+1,5(x+20)=190

⇔2,5x+1,5x+30=190

⇔4x=160

⇔x=40(tm)

Vậy vận tốc của xe máy là: 40(km/h)

       vận tốc của ô tô là: 40+20=60(km/h)

12 tháng 3 2016

Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = s/30 (giờ); 
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = (s/3)/30 + (2s/3)/40 (giờ).
Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = 1/12 giờ) nên : t1 - t2 = s/30 - ( (s/3)/30 + (2s/3)/40) = 1/12
=> s = 15 (km)
Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 = s/30 (giờ) = 1/2 (giờ) = 30 (phút).
Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút).

26 tháng 11 2021

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là \(t\left(h,t>0\right)\)

Vì xe máy và xe ô tô xuất phát cùng lúc và kết thúc cùng lúc nên thời gian xe máy đi từ C đến B cũng là \(t\left(h\right)\)

Vì vận tốc của ô tô là 45km/h nên độ dài quãng đường AB là \(45t\left(km\right)\)

Vận tốc của xe máy là 36km/h nên độ dài quãng đường CB là \(36t\left(km\right)\)

Vì A cách C 45km nên ta có phương trình \(45t-36t=45\Leftrightarrow9t=45\Leftrightarrow t=5\)(nhận)

Vậy thời gian ô tô đi đến B là 5 giờ.

9 tháng 1 2023

gọi thời gian người đó đi từ A đến B là x (h)

thời gian người đó đi từ B về A là y (h)

=> x + y = 7 (1)

mà quãng đường AB không thay đổi=> 30*x = 40*y (2)

Từ (1), (2) => hpt => x = 4, y = 3

=> độ dài quãng đường AB là : 30 * 4 = 120 (km)

15 tháng 5 2017

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian :

Tỉ số vận tốc : 25/30=5/6 Tỉ số thời gian : 6/5

Thời gian đi từ A về B :

20:(6-5)x6=120(phút)=2(giờ)

Quãng đường AB:

2 x 25 = 50(km)

Đáp số : 50 km

16 tháng 5 2020

đổi 20p = 1/3h

gọi độ dài quãng đườngAB là X km x>0

thời gian khi đi là x/25h

thời gian khi về là x/30h

ta có phương trìnhx/25-x/30=1/3

giải dc ta ra x=50 thỏa mãn điều kiện

vậy quãng đường AB = 50km