K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

4 tháng 8 2018

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

4 tháng 8 2018

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

9 tháng 3 2018

Mình làm hết bước khó bước dễ bạn tự làm nha

a . n - 5 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 - 7 \(⋮\)n + 2 mà n + 2 \(⋮\)n + 2 => 7 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

b . 3n - 1 \(⋮\)5n + 2

=> 5 . ( 3n - 1 ) \(⋮\)5n + 2

=> 15n - 5 \(⋮\)5n + 2

=> 15n + 6 - 11 \(⋮\)5n + 2

=> 3 . ( 5n + 2 ) - 11 \(⋮\)5n + 2 mà 3 . ( 5n + 2 ) \(⋮\)5n + 2 => 11 \(⋮\)5n + 2

=> 5n + 2 thuộc Ư ( 11 ) = ...

Lập bảng tính giá trị của n

12 tháng 8 2018

( Tự tính nhá...các câu na ná nhau... )

\(a)\dfrac{7}{3n-1}\) là số tự nhiên thì 3n - 1 ϵ Ư(7) = \(\left\{\pm1,\pm7\right\}\) .....

\(b)\dfrac{n+5}{n+3}=\dfrac{n+3+2}{n+3}=1+\dfrac{2}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\in2\right\}\) .....

\(c)\dfrac{n-3}{n-1}=\dfrac{n-1-2}{n-1}1-\dfrac{2}{n-1}\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}......\)

d: Ta có: 3n+1 chia hết cho n-1

=>3n-3+4 chia hết cho n-1

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

e: =>5n-5 chia hết cho 5n+1

\(\Leftrightarrow5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{2}{5};-\dfrac{4}{5};1;-\dfrac{7}{5}\right\}\)

f: =>5n+5-5 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

17 tháng 2 2020

a)(2n + 6) ⋮ (2n - 1)

Do đó ta có (2n + 6) = (2n - 1) + 7

Nên 7 ⋮ 2n - 1

Vậy 2n - 1 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

2n - 1 -1 1 -7 7
2n 0 2 -6 8
n 0 1 -3 4

➤ Vậy n ∈ {0; 1; -3; 4}

b)(3n + 7) ⋮ (n - 2)

(3n + 7) ⋮ 3(n - 2)

Do đó ta có (3n + 7) = 3(n - 2) + 13

Nên 13 ⋮ n - 2

Vậy n - 2 ∈ Ư(13) = {-1; 1; -13; 13}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -13 13
n 1 3 -11 15

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -11; 15}

c)(n + 7) ⋮ (n - 3)

Do đó ta có (n + 7) = (n - 3) + 10

Nên 10 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
n 2 4 1 5 -2 8 -7 13

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 1; 5; -2; 8; -7; 13}

d)(2n + 16) ⋮ (n + 1)

(2n + 16) ⋮ 2(n + 1)

Do đó ta có (2n + 16) = 2(n + 1) + 14

Nên 14 ⋮ n + 1

Vậy n + 1 ∈ Ư(14) = {-1; 1; -2; 2; -7; 7; -14; 14}

Ta có bảng sau :

n + 1 -1 1 -2 2 -7 7 -14 14
n -2 0 -3 1 -8 6 -15 13

➤ Vậy n ∈ {-2; 0; -3; 1; -8; 6; -15; 13}

e)(2n + 3) ⋮ n

2n + 3 ⋮ 2(n + 0)

Do đó ta có 2n + 3 = n + 3

Nên 3 ⋮ n

Vậy n ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -3; 3}

f)(5n + 12) ⋮ (n - 3)

(5n + 12) ⋮ 5(n - 3)

Do đó ta có (5n + 12) = 5(n - 3) + 27

Nên 27 ⋮ n - 3

Vậy n - 3 ∈ Ư(27) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9; -27; 27}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -3 3 -9 9 -27 27
n 2 4 0 6 -6 12 -24 30

➤ Vậy n ∈ {2; 4; 0; 6; -6; 12; -24; 30}

17 tháng 12 2017

a, Gọi ƯCLN(5n+7,2n+3)=d,ta có:

5n+7 chia hết cho d => 2(5n+7) chia hết cho d => 10n+14 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 5(2n+3) chia hết cho d => 10n+15 chia hết cho d

=>10n+15-(10n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN(5n+7,2n+3)=1

=> đpcm

b, Ta có: \(11^{n+2}+12^{2n+1}\) 

\(=11^n.121+12^{2n}.12\)

\(=11^n.121+144^n.12\)

\(=11^n.121+12.11^n+144^n.12-12.11^n\)

\(=11^n\left(121+12\right)+12\left(144^n-11^n\right)\)

\(=11^n.133+12.\left(144^n-11^n\right)\)

Mà \(144^n-11^n⋮144-11=133\)

\(\Rightarrow11^{n+2}+12^{2n+1}⋮133\)

23 tháng 11 2021

TL:

Ta có: \(5n+14⋮n+2\)

Vì \(5n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow5n+2⋮n+2\)

Mà \(5n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(5n+14\right)-\left(5n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow5n+14-5n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow12⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2;4;10;-3;-4;-5;-8;-14\right\}\)

Mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;;4;10\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{0;1;2;;4;10\right\}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ, MÌNH HỌC TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH, THÁI THUỴ NÈ ^^.

25 tháng 11 2017

bài 1:

a. 4n-3 ⋮n-2

vì (n-2)⋮(n-2)

=> 4(n-2)⋮(n-2)

=> 4n-8⋮(n-2)

=> (4n-3)-(4n-8)⋮(n-2)

=> (4n-3-4n+8)⋮(n-2)

=> 5⋮(n-2)

=> n-2∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng sau

n-2 -5 -1 1 5
n -3 1 3 7

vậy x∈{-3;1;3;7}

26 tháng 11 2017

1)

a) Ta có:

\(4n-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(4n-8\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-5\Rightarrow n=-3\)

+) \(n-2=5\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=1;n=3;n=-3;n=7\)

19 tháng 11 2014

nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :

a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .

vậy chỉ có thể chọn n = 0

b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2     (1)

                                                 tương tự ta có    : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1       (2)

xét (1 )  ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là :   2 và 1

xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là :  1

vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau 

c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )

5 tháng 10 2016

giỏi đấy mình cũng làm như thế