K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Hoàn cảnh

-    Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.

-    Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.

Lãnh đạo

-    Văn thân, sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần vương hoặc những nông dân yêu nước.

Khuynh hướng

-     Phong kiến

Lực lượng

-     Rất đông đảo (sĩ phu, trí thức phong kiến yêu nước, binh lính,..), nhất là nông dân

Mục tiêu

-         Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến (phong trào Cần vương) hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên (khởi nghĩa Yên Thế-).

Hình thức

-          Khởi nghĩa vũ trang.

Quy mô

-          Rộng khắp, chủ yếu là Bắc và Trung Kì.

Kết quả:

-          Thất bại

Ý nghĩa

Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.

+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.

+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.

 

 

30 tháng 7 2016

Chủ nghĩa Mác- Lê Nin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

1 tháng 3 2022

đều đấu tranh chống lại ánh đô hộ của pháp 

12 tháng 10 2023

Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX thất bại vì:

+ Thiếu đường lối đúng đắn, cứu nước theo khuynh hướng phong kiến lỗi thời, lạc hậu

+ Chưa có sự tập hợp đoàn kết, thống nhất đấu tranh

+ Cách đánh giặc còn chưa phong phú, chủ yếu dựa vào ưu thế địa hình hiểm trở,...

+ Thế lực của quân Pháp mạnh, gây nhiều bất lợi cho quân ta

12 tháng 10 2023
17 tháng 9 2023

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích như sau:

Giống nhau:

Mục tiêu chung của cả hai phong trào là đấu tranh chống lại sự xâm lược và áp bức của các thực dân nước ngoại.Cả hai phong trào đều nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền và lợi ích của dân tộc Việt Nam.

Khác nhau:

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có xu hướng tổ chức và lãnh đạo chính trị mạnh mẽ hơn so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX. Các tổ chức như Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội đã được thành lập và hoạt động tích cực trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có sự tham gia đông đảo hơn của các tầng lớp nhân dân, bao gồm cả công nhân và nông dân. Trong khi đó, phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX chủ yếu được lãnh đạo bởi các tầng lớp trí thức và quý tộc.

Đây chỉ là một số điểm giống và khác nhau chung, còn nhiều yếu tố khác cũng có thể được xem xét.

1 tháng 9 2023

Tham khảo

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

12 tháng 6 2021

#Tham_khảo!

 

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

* Khác nhau:

 

31 tháng 10 2019
Các nội dung chủ yếu Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
Mục đích Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa
Hình thức hoạt động Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài
Tổ chức Theo lề lồi phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai
Lực lượng tham gia Đông nhưng hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội
1 tháng 9 2023

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.