K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

gọi A là kim loại đó, x là hóa trị của kim loại A, và M là nguyên tử khối của A 
công thức muối cacbonat của A là A2(CO3)x 
công thức hàm lượng % của A là 2M / ( 2M + 60x ) = 0.4 
từ pt này bạn tính M theo x ra M = 20x 
công thức muối photphat của A là A3(PO4)x 
hàm lượng % của M là 3M / ( 3M + 95x) 
Lấy M=20x thế vào triệt tiêu x ra đáp án là 60/155=38,71% 

29 tháng 1 2022

\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)

Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3 

=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)

29 tháng 1 2022

ủa anh lạc đề rồi ;-;

11 tháng 10 2016

1. CO= 12+ 16.3 = 60g

kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca

PO4 = 31 + 16.4 = 95

% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%

2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%

vay nó là FeO

 

 

11 tháng 10 2016

thanks

 

21 tháng 8 2018

Đặt CTHH của muối cacbonat của kim loại R là \(R_2\left(CO_3\right)_n\)

Ta có: hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40%

=> \(40=\dfrac{2R.100}{2R+60n}\)

=> 20n = R

n 1 2 3 4
R 20 40 60 80

- Sau khi lập bảng trên ta thấy, n = 2 thì R = 40 (Ca)

=> CTHH của muối cacbonat đó là CaCO3

- CTHH của kim loại R (tức là Ca) trong muối cacbonat là: Ca3(PO4)2

- Hàm lượng % của kim loại Ca trong muối photphat là

\(\%Ca=\dfrac{3.40.100}{40.3+95.2}=38,71\%\)

27 tháng 11 2018

Cho mình hỏi ngu tí từ đoạn 40 =... làm sao suy ra đc 20n =R vậy? Cảm ơn bạn nhiều

4 tháng 6 2023

loading...  các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .

4 tháng 6 2023

lập công thức hóa học theo hóa trị 

đọc tên: đối với muối gốc  SO4 là sunfat 

CO3 là cacbonat

HCO3 hidrocacbonat

PO4 photphat 

H2PO4 đihidrophotphat

HPO4 hidrophotphat

Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc 

S là sunfua 

HS là hidrosunfua 

vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2

đọc là kẽm photphat

 

27 tháng 2 2022

Cô là Gv hóa mới ạ , em chào cô ạ :)

LP
27 tháng 2 2022

Kim loại: M, hoá trị x

Gốc axit: A, hoá trị y

Công thức của muối có dạng: MyAx

VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4

Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)

Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...

CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)

\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg

(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O

Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)

=> x = 6

=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O

BT
30 tháng 12 2020

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

22 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

22 tháng 7 2019

1. Gọi: CTHH của oxit là : FexOy

%Fe= 56x/(56x+16y)*100% = 70%

<=> 56x +16y = 80x

<=> 16y = 24x

<=> x/y = 16/24 = 2/3

Vậy: CTHH của oxit sắt là : Fe2O3