K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Trong những năm 1945-1950: Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trước thời hạn.

     + Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh.

     + Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.

29 tháng 12 2017

Đáp án C

Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950). Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%), hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi và xây dựng mới đi vào hoạt động.

19 tháng 1 2019

Đáp án C

Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950). Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%), hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi và xây dựng mới đi vào hoạt động

30 tháng 8 2019

Đáp án: C

29 tháng 2 2016

- Hoàn cảnh lịch sử :

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai rất nặng nề đối với Liên Xô (khoảng 27 triệu người chết, gần 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc...bị tàn phá).

Các nước Đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm vận....

=> Liên Xô phải tự lực tự cường khôi phục và phát triển .

- Những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) :

Từ năm 1946 đến năm1950, Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục nền kinh tế. Kế hoạch đã hoàn thành trước thời hạn.

       1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%  so với mức trước chiến tranh.

       Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.

        Khoa học-kĩ thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ.

-Tu năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đạt được nhiều thành tựu to lớn sau đây :

     Về công nghiệp: Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai (sau Mĩ) 

     Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình hằng năm là 16%.

      Về khoa học- kĩ thuật: (1957) Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo , 1961 đưa con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất ( Iu. Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.                                                                                                      

      Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

     Về xã hội: có nhiều chuyển biến; tỉ lệ công nhân chiếm hơn 50% lao động cả nước, học vấn của người dân được nâng cao

18 tháng 4 2017

plate

29 tháng 11 2018

- Hoàn thành cải cách ruộng đất.

- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, sắm sửa nông cụ, xây dựng nhiều công trình thủy lợi.

- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới: cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đường...

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Mở rộng ngoại thương.

- Giao thông vận tải: Khôi phục các tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.

- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm xây dựng.

31 tháng 5 2018

Đáp án C

1 tháng 4 2022

c

1 tháng 4 2022

C

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Những thành tựu ở đáp án A, C, D đều thuộc cơ sở - vật chất của chủ nghĩa xã hội.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô về cơ bản xây dựng được cơ sở vât chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện thêm nhiều kế hoạch 5 năm nữa để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là cơ sở nền tảng nhất cho sự phát triển của cường quốc này.

=> Thành tựu lớn nhất của Liên Xô khi tiến hành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế là về cơ bản đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

1 tháng 9 2017

Đáp án B

Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề.

Chú ý:

Các đáp án còn lại là điều kiện thuận lợi của Mĩ