K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Trọng lượng riêng của thủy ngân : 136000 N/m3.

Một viên thép có trọng lượng riêng là 78000 N/m3.

=> dHg > dFe \(\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân.

7 tháng 1 2017

Khối lượng riêng của thủy ngân là: 13600kg/m^3

=> Trọng lượng riêng của thủy ngân là : 13600.10=136000(N/m^3)

Một viên thép có TLR : 78000N/m^3

\(\Rightarrow d_{H_g}>d_{F_e}\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân

Chúc bạn học tốt!!!

1 tháng 12 2016

ai da....

thể tích bị chiếm chỗ là:

Vbị chiếm(vật)=3600/1.8=2000(cm3)=2(lít)

Bấm đúng gùm ha...

19 tháng 12 2018

Giai

Đổi 10,5g/cm^3 = 10500kg/m^3

Thể tích của vật đó là:

0,5 / 10500= 4.76 (m^3)

lực Ac tác dụng lên vtj đó là

10000*4.76= 47600(N)

7 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(P=12N\)

\(F=4N\)

\(d_n=10000N/m^3\)

______________________

V = ?

dvật = ?

b) \(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V\)

FA = ?

d1 = ?

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=12-4=8\left(N\right)\)

Thể tích của vật là :

\(F_A=d_n.V\rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12}{0,0008}=15000\left(N/m^3\right)\)

b) \(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V=\dfrac{3}{4}.0,0008=0,0006\left(m^3\right)\)

=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA = d.V = 10000.0,0006=6 (N)

21 tháng 12 2021

a) Vật sẽ nổi vì hình trụ có trọng lượng nhỏ hơn trọng lượng của nước

b) Trọng lượng của vật là:

\(d=D.10=800.10=8000\left(Nm^3\right)\)

c) Chiều cao của vật là

\(h=h:100=20:100=0,2\left(m\right)\)

d) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=8000.0,2=1600\left(Pa\right)\)

 

 

21 tháng 12 2021

huhu

30 tháng 12 2017

Thử làm nhé !

Thể tích của vật là :

\(30.20.10=6000\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_A=d.V=12000.6000=720000000\left(N\right)\)