K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

* Sự thành lập nhà Lê :

- Đinh Tiên Hoàng bị giết chết (979).

- Vua Đinh Toàn mới 6 tuổi.

- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, nên Thái Hậu Dương Vân Nga đưa Lê Hoàn lên ngôi vua năm 981 để chỉ huy kháng chiến (Thái hậu Dương Vân Nga nhường ngôi cho Lê Hoàn là đúng, biết hy sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ dân tộc)

- Lê Hoàn lên ngôi vua-Lê Đại Hành, đổi niên hiệu là Thiên Phúc ( gọi là Tiền Lê )

- Vua nắm mọi quyền hành về quân sư và dân sự .

- Giúp vua có quan Thái Sư, Đại sư ; bộ máy quan lại gồm ban văn, võ ,tăng .

- Con vua được phong vương nắm giữ vùng biên giới .(đây là chế độ quân chủ tập trung còn sơ sài)

- Cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

* Ý nghĩa:

- Khẳng định nước ta có nền tự chủ và Hoàng Đế nước Nam phải sánh ngang với Hoàng Đế phương Bắc.

 

11 tháng 12 2016

- Tổ chức chính quyền.

+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.

- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

29 tháng 10 2021

Giúp mik với

 

25 tháng 11 2021

Câu 1 :

 

  Ấn Độ thời Phong Kiến.

*Vương triều Gupta: (TK IV – VI).

-  Luyện kim rất phát triển, công cụ sắt sử dụng rộng rãi

-  Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn.  Khắc trên ngà voi…

* Vương quốc Hồi giáo Đê li (XII – XVI)

-  Chiếm ruộng đất.

-  Cấm đoán đạo Hinđu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.

* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa Thế kỉ XIX).  

Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá.

3.  Văn hoá Ấn Độ:

- Chữ viết: chữ Phạn.

Chữ Phạn (Sankrit)

Chữ Phạn (Sankrit)

 

- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…

- Kinh Vê- đa.

- Kiến trúc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo 

Câu 2 :

 

Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

* Sự thành lập nhà Lê:

- Hoàn cảnh:

+ Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhà Tống âm mưu xâm lược.

- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

* Tổ chức bộ máy nhà nước:

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

* Quân đội:

- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.

- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/to-chuc-chinh-quyen-thoi-tien-le-c82a13634.html#ixzz7DCLDaGY5

25 tháng 11 2021

coppy mạng

9 tháng 11 2021
* Sự thành lập nhà Lê: - Hoàn cảnh: + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính. + Nhà Tống âm mưu xâm lược. - Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê. * Tổ chức bộ máy nhà nước:   Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê * Quân đội: - Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương. - Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng. ND chính Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê.

* Sự thành lập nhà Lê:

- Hoàn cảnh:

+ Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhà Tống âm mưu xâm lược.

- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

* Tổ chức bộ máy nhà nước:

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

* Quân đội:

- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.

- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.

ND chính

Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê.


 
9 tháng 11 2021

undefined

24 tháng 9 2017

Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:

- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm

-Nền độc lập, tự chủ được củng cố

-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt

-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt

26 tháng 10 2021

Tham khảo :

- Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội

25 tháng 12 2020

Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

 

3 tháng 11 2021

Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ

11 tháng 4 2022

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
11 tháng 1 2022

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

28 tháng 2 2022

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn